Hóa Học THCS
  • Trang Chủ
  • HÓA THCS
    • Hóa Học 8
      • Kiến Thức Trọng Tâm 8
      • Đề thi Hóa 8
      • Chuyên đề bồi HSG Hóa 8
    • Hóa Học 9
      • Kiến Thức Trọng Tâm 9
      • Đề thi Hóa 9
      • Chuyên đề bồi HSG Hóa 9
  • HÓA THPT
    • Hóa học 10
      • Đề thi Hóa vào 10
      • Đề thi Hóa 10
      • Chuyên đề Hóa 10
    • Hóa học 11
      • Đề thi Hóa 11
      • Chuyên đề Hóa 11
    • Hóa học 12
      • Đề thi Hóa 12
      • Chuyên đề Hóa 12
    • CHUYÊN ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT
    • THÍ NGHIỆM HÓA HỌC
      • PHẢN ỨNG HÓA HỌC
      • NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
      • NHỮNG NHÀ KHOA HỌC NỔI TIẾNG
  • GIÁO ÁN – BÀI GIẢNG
    • Phân phối chương trình
    • Bài giảng Powerpoint
    • Giáo án CV5512
      • GIÁO ÁN HÓA 8
      • GIÁO ÁN HÓA 9
      • GIÁO ÁN HÓA 10
      • GIÁO ÁN HÓA 11
      • GIÁO ÁN HÓA 12
  • HÓA CUỘC SỐNG
    • Hóa học thường ngày
    • Hóa vì sao
    • Hóa ứng dụng
    • Hóa vui
  • TÀI LIỆU
    • Toán học
    • Vật lý
    • Hóa Học
    • Sinh học
    • Ngữ văn
    • Lịch sử
    • Địa lý
    • Tiếng anh
    • Giáo dục công dân
    • Công nghệ
    • Mĩ thuật
    • Thể dục
  • HƯỚNG DẪN GIẢI
    • LỚP 1
    • LỚP 2
    • LỚP 3
    • LỚP 4
    • LỚP 5
    • LỚP 6
      • Giải sách giáo khoa 6
    • LỚP 7
    • LỚP 8
    • LỚP 9
  • GDPT 2018
    • Module 2
    • Module 3
    • Module 4
    • Module 5
    • module 9
No Result
View All Result
  • Trang Chủ
  • HÓA THCS
    • Hóa Học 8
      • Kiến Thức Trọng Tâm 8
      • Đề thi Hóa 8
      • Chuyên đề bồi HSG Hóa 8
    • Hóa Học 9
      • Kiến Thức Trọng Tâm 9
      • Đề thi Hóa 9
      • Chuyên đề bồi HSG Hóa 9
  • HÓA THPT
    • Hóa học 10
      • Đề thi Hóa vào 10
      • Đề thi Hóa 10
      • Chuyên đề Hóa 10
    • Hóa học 11
      • Đề thi Hóa 11
      • Chuyên đề Hóa 11
    • Hóa học 12
      • Đề thi Hóa 12
      • Chuyên đề Hóa 12
    • CHUYÊN ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT
    • THÍ NGHIỆM HÓA HỌC
      • PHẢN ỨNG HÓA HỌC
      • NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
      • NHỮNG NHÀ KHOA HỌC NỔI TIẾNG
  • GIÁO ÁN – BÀI GIẢNG
    • Phân phối chương trình
    • Bài giảng Powerpoint
    • Giáo án CV5512
      • GIÁO ÁN HÓA 8
      • GIÁO ÁN HÓA 9
      • GIÁO ÁN HÓA 10
      • GIÁO ÁN HÓA 11
      • GIÁO ÁN HÓA 12
  • HÓA CUỘC SỐNG
    • Hóa học thường ngày
    • Hóa vì sao
    • Hóa ứng dụng
    • Hóa vui
  • TÀI LIỆU
    • Toán học
    • Vật lý
    • Hóa Học
    • Sinh học
    • Ngữ văn
    • Lịch sử
    • Địa lý
    • Tiếng anh
    • Giáo dục công dân
    • Công nghệ
    • Mĩ thuật
    • Thể dục
  • HƯỚNG DẪN GIẢI
    • LỚP 1
    • LỚP 2
    • LỚP 3
    • LỚP 4
    • LỚP 5
    • LỚP 6
      • Giải sách giáo khoa 6
    • LỚP 7
    • LỚP 8
    • LỚP 9
  • GDPT 2018
    • Module 2
    • Module 3
    • Module 4
    • Module 5
    • module 9
No Result
View All Result
Hóa Học THCS
No Result
View All Result
Trang Chủ GDPT 2018

Giải KHTN 7 Bài 23. Tiêu hóa và vệ sinh hệ tiêu hóa

Giải sách giáo khoa KHTN 7 | Giải bài tập KHTN 7 | Giải bài tập sách KHTN 7; Giải KHTN 7 Bài 23. Tiêu hóa và vệ sinh hệ tiêu hóa

It's me by It's me
21/04/2022
in GDPT 2018
0
0
SHARES
4
VIEWS
Share on FacebookShare on Twitter

Giải KHTN 7 Bài 23. Tiêu hóa và vệ sinh hệ tiêu hóa – Môn KHTN 7 Sách VNEN, hướng dẫn trả lời các câu hỏi trong bài học của bộ môn khoa học tự nhiên 7. Mời các thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo nhé.!

Mục lục

  1. Giải KHTN 7 Bài 23. Tiêu hóa và vệ sinh hệ tiêu hóa
    1. A. Hoạt động khởi động
    2. B. Hoạt động hình thành kiến thức
    3. C. Hoạt động luyện tập
    4. D. Hoạt động vận dụng
    5. E. Hoạt động tìm tòi mở rộng
      1. Liên hệ:  Facebook: Sinhh Quách
      2.               Fanpage:  PageHoahocthcs

Giải KHTN 7 Bài 23. Tiêu hóa và vệ sinh hệ tiêu hóa

 

A. Hoạt động khởi động

1. Nối một nội dung ở cột A với một nội dung ở cột B cho phù hợp:

img 5149 0

2. Liệt kê các cơ qua trong hệ tiêu hóa của cơ thể người và dự đoán xem các chất dinh dưỡng có trong thức ăn bị biến đổi như thế nào trong ống tiêu hóa?

⇒ Xem hướng dẫn trả lời

B. Hoạt động hình thành kiến thức

1. Tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa

a, Sắp xếp các câu sau theo thứ tự đúng:

– Hoạt động tiêu hóa thực chất là quá trình biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng mà cơ thể có thể hấp thụ được và thải bỏ các chất thừa.

– Chính vì vậy cần phải có hoạt động tiêu hóa

– Ăn uống là nhu cầu thiết yếu của con người

– Thức ăn sau khi được đưa vào miệng, mặc dù đã được nấu chín, chế biến cũng vẫn còn rất thô so với tiêu chuẩn hấp thụ của cơ thể người.

b, Trả lời câu hỏi:

– Thực chất của hoạt động tiêu hóa là gì?

– Hoạt động tiêu hóa diễn ra ở đâu?

⇒ Xem hướng dẫn trả lời

c, Chú thích hình 23.1 dựa vào gợi ý: Gan, thực quản, ruột non, ruột già, dạ dày

img 5150 0

⇒ Xem hướng dẫn trả lời

2. Các bộ phận của hệ tiêu hóa

a, Quan sát, đọc thông tin trong hình 23.2 và trả lời câu hỏi

img 5152 0

b, Trả lời câu hỏi sau và vở:

– Vì sao khi ta nhai cơm lâu trong miệng thấy có vị ngọt?

– Những phân tử các chất dinh dưỡng nào có thể được hấp thụ qua thành ruột non đi vào máu để rồi sau đó đi tới các tế bào của cơ thể?

– Vai trò chủ yếu của ruột già trong quá trình tiêu hóa của cơ thể người là gì?

– Thức ăn được biến đổi như thế nào trong ống tiêu hóa?

⇒ Xem hướng dẫn trả lời

 

3. Vệ sinh hệ tiêu hóa

– Sử dụng các cụm từ gợi ý (kém hiệu quả, tạo nên môi trường axit làm hỏng men răng, hấp thụ, bị viêm loét, gây tắc ống dẫn mật, các cơ quan tiêu hóa, bộ rối loạn hoặc kém hiệu quả, tiêu hóa) để điền vào bảng sau:

Bảng 23.2. Ảnh hưởng của vi khuẩn, giun sán kí sinh và chế độ ăn uống đến hệ tiêu hóa.

img 5154 0

b, Trả lời câu hỏi:

– Các tác nhân ảnh hưởng tới hệ tiêu hóa là gì? Nêu biện pháp bảo vệ hệ tiêu hóa.

– Khẩu phần ăn là gì? Nêu nguyên tắc lập khẩu phần ăn hợp lí.

– Thế nào là thực phẩm sạch và an toàn?

– làm thế nào để thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm?

⇒ Xem hướng dẫn trả lời

C. Hoạt động luyện tập

1. Đọc hai thực đơn sau và lựa chọn xem thực đơn nào có lợi cho sức khỏe và giải thích cho sự lựa chọn của mình.

A B
Rau muống luộc

Cá rán với khoai tây nướng

Cam

Bánh mì, nước và sữa

Xúc xích

Khoai tây rán và gà quay

Bánh kem socola

Nước uống có ga

2. Chúng ta nên làm gì để bảo vệ hệ tiêu hóa khỏi các tác nhân có hại và đảm bảo sự tiêu hóa hiệu quả? Đánh dấu x vào cột Nên hay Không nên trong bảng sau:

Nên Không nên
1. Ăn uống hợp vệ sinh
2. Khẩu phần ăn hợp lí
3. Ăn uống đúng cách
4. Không đánh răng sau mỗi bữa ăn
5. Không ăn nhanh
6. Ăn nhiều đồ ngọt
7. Kiểm tra răng định lỳ 6 tháng 1 lần
8. Ăn thức ăn có nhiều vitamin như hoa quả,…

⇒ Xem hướng dẫn trả lời

 

3. Trò chơi giải ô chữ

img 5157

1. Gồm 3 chữ cái: là 1 tuyến tiêu hóa, tuyến này đổ dịch vào tá tràng cùng với dịch mật do gan tiết ra.

2. Gồm 4 chữ cái: là một bộ phận trong khoang miệng, có nhiệm vụ đảo trộn thức ăn.

3. Gồm 12 chữ cái: là bộ phận thuộc hệ tiêu hóa, có chức năng tiết ra dịch để tiêu hóa thức ăn.

4. Gồm 7 chữ cái: là nơi các đại phân tử thức ăn bị phân cắt thành các phân tử chất dinh dưỡng đơn giản như: đường đơn, axit amin, axit béo, …. nhờ các enzim.

5. Gồm 8 chữ cái: là một bộ phận của ống tiêu hóa tiếp giáp với dạ dày, cho thức ăn đi qua rất nhanh.

6. Gồm 9 chữ cái:  tên gọi của một hệ cơ quan có chức năng tiêu hóa thức ăn.

7. Gồm 3 chữ cái:  Bộ phận này tiết dịch mật.

⇒ Xem hướng dẫn trả lời

D. Hoạt động vận dụng

1. Hãy thực hiện các hoạt động sau:

a, kể tên một số bệnh thường gặp ở các cơ quan tiêu hóa.

b, Kể những việc gia đình e làm để phòng tránh các bệnh trên.

c, Liệt kê các cách bảo quản thức ăn an toàn.

⇒ Xem hướng dẫn trả lời

d, Đọc nhãn mác của thực phẩm sau và trả lời câu hỏi:

img 5159 0

– Nhãn mác trên cho chúng ta biết đây là thực phẩm gì?

– Ngày hết hạn là ngày nào?

– Chúng ta nên bảo quản thực phẩm này như thế nào?

e, Chọn một sản phẩm thực phẩm đóng gói có trong gia đình. Trả lời các câu hỏi tương tự.

⇒ Xem hướng dẫn trả lời

2. Đọc các thông tin, kết hợp với hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi.

– Triệu chứng khi bị sâu răng là gì?

– Nguyên nhân nào dẫn đến bị sâu răng?

– Bạn nên làm gì để ngăn ngừa sâu răng?

⇒ Xem hướng dẫn trả lời

E. Hoạt động tìm tòi mở rộng

Hãy viết báo cáo về một số bệnh thường hặp ở cơ quan tiêu hóa. Mỗi bệnh cần có ý chính sau:

– tên bệnh

– triệu chứng

– nguyên nhân

– cách phòng tránh

⇒ Xem hướng dẫn trả lời

 


Từ khóa tìm kiếm google: Giải sách giáo khoa KHTN 7 | Giải bài tập KHTN 7 | Giải bài tập sách KHTN 7; Giải KHTN 7 Bài 23. Tiêu hóa và vệ sinh hệ tiêu hóa

 

Giải KHTN 7 Bài 23. Tiêu hóa và vệ sinh hệ tiêu hóa
Giải KHTN 7 Bài 23. Tiêu hóa và vệ sinh hệ tiêu hóa

Các bài viết khác:

Giải sách giáo khoa KHTN 6 cánh diều

Giải sách giáo khoa KHTN 6 Kết nối tri thức

Giáo Án PPT KHTN lớp 6 Sách Kết Nối Tri Thức

 

Liên hệ:  Facebook: Sinhh Quách
              Fanpage:  PageHoahocthcs

♥Cảm ơn bạn đã xem: Giải KHTN 7 Bài 23. Tiêu hóa và vệ sinh hệ tiêu hóa; Giải KHTN 7 Bài 23. Tiêu hóa và vệ sinh hệ tiêu hóa; Giải KHTN 7 Bài 23. Tiêu hóa và vệ sinh hệ tiêu hóa; Giải KHTN 7 Bài 23. Tiêu hóa và vệ sinh hệ tiêu hóa; Giải KHTN 7 Bài 23. Tiêu hóa và vệ sinh hệ tiêu hóa; Giải KHTN 7 Bài 23. Tiêu hóa và vệ sinh hệ tiêu hóa; Giải KHTN 7 Bài 23. Tiêu hóa và vệ sinh hệ tiêu hóa; Giải KHTN 7 Bài 23. Tiêu hóa và vệ sinh hệ tiêu hóa; Giải KHTN 7 Bài 23. Tiêu hóa và vệ sinh hệ tiêu hóa; Giải KHTN 7 Bài 23. Tiêu hóa và vệ sinh hệ tiêu hóa; Giải KHTN 7 Bài 23. Tiêu hóa và vệ sinh hệ tiêu hóa; Giải KHTN 7 Bài 23. Tiêu hóa và vệ sinh hệ tiêu hóa

Bài trước

Quan hệ cộng sinh

Bài tiếp theo

Liệt kê các cơ qua trong hệ tiêu hóa của cơ thể người và dự đoán xem các chất dinh dưỡng có trong thức ăn bị biến đổi như thế nào trong ống tiêu hóa?

It's me

It's me

"Bạn chỉ là một hạt cát trong sa mạc mênh mông"

Bài liên quan

Giải sách giáo khoa 6
GDPT 2018

Hãy đề xuất các biện pháp diệt bướm bảo vệ mùa màng

17/06/2022
5
Giải sách giáo khoa 6
GDPT 2018

Theo em, diệt muỗi ở giai đoạn nào cho hiệu quả nhất? Vì sao? Hãy đề xuất các biện pháp diệt muỗi và ngăn chặn sự phát triển của muỗi

17/06/2022
7
Giải sách giáo khoa 6
GDPT 2018

Nhận xét về hình thái của muỗi và bướm ở các giai đoạn khác nhau trong vòng đời

17/06/2022
2
Giải sách giáo khoa 6
GDPT 2018

Khi sử dụng các chất kích thích sinh trưởng trong chăn nuôi chúng ta cần chú ý điều gì? Vì sao?

17/06/2022
3
Giải sách giáo khoa 6
GDPT 2018

Những hiểu biết về sinh trưởng và phát triển ở sinh vật đã được con người ứng dụng như thế nào trong chăn nuôi? Vì sao?

17/06/2022
1
Giải sách giáo khoa 6
GDPT 2018

Đọc thông tin ở mục 1b, lựa chọn loại hormone phù hợp cho các đối tương trong bảng bằng cách đánh dấu X vào ô tương ứng và nêu lợi ích của việc sử dụng loại hormone đó rồi hoàn thành bảng theo mẫu bên

17/06/2022
1
Bài tiếp theo
Giải sách giáo khoa 6

Liệt kê các cơ qua trong hệ tiêu hóa của cơ thể người và dự đoán xem các chất dinh dưỡng có trong thức ăn bị biến đổi như thế nào trong ống tiêu hóa?

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

  • Trending
  • Bình luận
  • Mới nhất
Việc xây dựng kế hoạch giáo dục của giáo viên cần đảm bảo các yêu cầu nào

Đáp án module 4 môn KHTN THCS – Môn Khoa học Tự nhiên THCS

11/12/2021
Bài tập cuối khóa môn Toán module 4

Đáp án module 4 tất cả các môn

17/11/2021
Điều chế etilen trong phòng thí nghiệm

Điều chế etilen trong phòng thí nghiệm – C2H4

22/04/2022
Bài tập cuối khóa module 3 tất cả các môn THCS-THPT

Bài tập cuối khóa module 3 tất cả các môn THCS-THPT

11/08/2021
Kế hoạch dạy học module 2 môn KHTN mới nhất

Mẫu giáo án môn KHTN thcs theo chương trình Sgk 2018 mới nhất

5
Vì sao gạo nếp lại dẻo hơn gạo tẻ

Vì sao gạo nếp lại dẻo hơn gạo tẻ

4
Bài giảng Bài 2 An toàn trong phòng thực hành - Kết nối tri thức và cuộc sống

Bài giảng Bài 36 Động vật – Kết nối tri thức và cuộc sống

4
Bài giảng Bài 2 An toàn trong phòng thực hành - Kết nối tri thức và cuộc sống

Bài giảng Bài 25 Hệ thống phân loại sinh vật – Kết nối tri thức và cuộc sống

3
Giải sách giáo khoa 6

Hãy đề xuất các biện pháp diệt bướm bảo vệ mùa màng

17/06/2022
Giải sách giáo khoa 6

Theo em, diệt muỗi ở giai đoạn nào cho hiệu quả nhất? Vì sao? Hãy đề xuất các biện pháp diệt muỗi và ngăn chặn sự phát triển của muỗi

17/06/2022
Giải sách giáo khoa 6

Nhận xét về hình thái của muỗi và bướm ở các giai đoạn khác nhau trong vòng đời

17/06/2022
Giải sách giáo khoa 6

Khi sử dụng các chất kích thích sinh trưởng trong chăn nuôi chúng ta cần chú ý điều gì? Vì sao?

17/06/2022

Cập nhật mới

Giải sách giáo khoa 6

Hãy đề xuất các biện pháp diệt bướm bảo vệ mùa màng

17/06/2022
5
Giải sách giáo khoa 6

Theo em, diệt muỗi ở giai đoạn nào cho hiệu quả nhất? Vì sao? Hãy đề xuất các biện pháp diệt muỗi và ngăn chặn sự phát triển của muỗi

17/06/2022
7
Giải sách giáo khoa 6

Nhận xét về hình thái của muỗi và bướm ở các giai đoạn khác nhau trong vòng đời

17/06/2022
2
Giải sách giáo khoa 6

Khi sử dụng các chất kích thích sinh trưởng trong chăn nuôi chúng ta cần chú ý điều gì? Vì sao?

17/06/2022
3
  • Trang Chủ
  • HÓA THCS
  • HÓA THPT
  • GIÁO ÁN – BÀI GIẢNG
  • HÓA CUỘC SỐNG
  • TÀI LIỆU
  • HƯỚNG DẪN GIẢI
  • GDPT 2018
Chủ Website: Sinh Quách

© 2020 Bản quyền thuộc về Hóa Học THCS

No Result
View All Result
  • Trang Chủ
  • HÓA THCS
    • Hóa Học 8
      • Kiến Thức Trọng Tâm 8
      • Đề thi Hóa 8
      • Chuyên đề bồi HSG Hóa 8
    • Hóa Học 9
      • Kiến Thức Trọng Tâm 9
      • Đề thi Hóa 9
      • Chuyên đề bồi HSG Hóa 9
  • HÓA THPT
    • Hóa học 10
      • Đề thi Hóa vào 10
      • Đề thi Hóa 10
      • Chuyên đề Hóa 10
    • Hóa học 11
      • Đề thi Hóa 11
      • Chuyên đề Hóa 11
    • Hóa học 12
      • Đề thi Hóa 12
      • Chuyên đề Hóa 12
    • CHUYÊN ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT
    • THÍ NGHIỆM HÓA HỌC
      • PHẢN ỨNG HÓA HỌC
      • NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
      • NHỮNG NHÀ KHOA HỌC NỔI TIẾNG
  • GIÁO ÁN – BÀI GIẢNG
    • Phân phối chương trình
    • Bài giảng Powerpoint
    • Giáo án CV5512
      • GIÁO ÁN HÓA 8
      • GIÁO ÁN HÓA 9
      • GIÁO ÁN HÓA 10
      • GIÁO ÁN HÓA 11
      • GIÁO ÁN HÓA 12
  • HÓA CUỘC SỐNG
    • Hóa học thường ngày
    • Hóa vì sao
    • Hóa ứng dụng
    • Hóa vui
  • TÀI LIỆU
    • Toán học
    • Vật lý
    • Hóa Học
    • Sinh học
    • Ngữ văn
    • Lịch sử
    • Địa lý
    • Tiếng anh
    • Giáo dục công dân
    • Công nghệ
    • Mĩ thuật
    • Thể dục
  • HƯỚNG DẪN GIẢI
    • LỚP 1
    • LỚP 2
    • LỚP 3
    • LỚP 4
    • LỚP 5
    • LỚP 6
      • Giải sách giáo khoa 6
    • LỚP 7
    • LỚP 8
    • LỚP 9
  • GDPT 2018
    • Module 2
    • Module 3
    • Module 4
    • Module 5
    • module 9

© 2020 Bản quyền thuộc về Hóa Học THCS