Bài vợ nhặt module 3 là bài tập cuối khóa giành giáo viên bộ môn ngữ văn THPT hiện đang tập huấn và hoàn thành module 3 trong chương trình đổi mới sách giáo khoa của bộ giáo dục và đào tạo. Mời quý thầy cô cùng tham khảo. Bài vợ nhặt module 3
Bài vợ nhặt module 3
TÊN BÀI HỌC: Truyện ngắn
Lớp: Lớp 11
Ngữ liệu: VỢ NHẶT (Kim Lân)
Thời lượng: 2 tiết
- MỤC TIÊU DẠY HỌC
Phẩm chất, năng lực | YCCĐ – Bài vợ nhặt module 3 | (STT của YCCĐ) |
NĂNG LỰC ĐẶC THÙ – Bài vợ nhặt module 3 | ||
NĂNG LỰC ĐỌC | Phân tích được các đề tài, sự kiện, nhân vật và mối quan hệ của chúng trong tính chỉnh thể của truyện; nhận xét được những chi tiết quan trọng trong việc thể hiện nội dung truyện. | (1) |
Phân tích và đánh giá được chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà tác giả muốn gửi đến người đọc thông qua hình thức nghệ thuật của truyện. | (2) | |
Phân tích và đánh giá được tình cảm, cảm hứng chủ đạo của người viết thể hiện qua truyện; phát hiện được triết lí nhân sinh từ truyện. | (3) | |
Nhận biết và phân tích được một số yếu tố của truyện ngắn hiện đại như: không gian, thời gian, câu chuyện, nhân vật. | (4) | |
Trong 1 năm học, đọc tối thiểu 1 – 3 truyện ngắn hiện đại (bao gồm cả văn bản được hướng dẫn đọc trên mạng Internet) có thể loại và độ dài tương đương với truyện ngắn đã học. | (5) | |
NĂNG LỰC CHUNG – Bài vợ nhặt module 3 | ||
Giải quyết vấn đề và sáng tạo | Phân tích được tình huống trong học tập | (6) |
PHẨM CHẤT CHỦ YẾU – Bài vợ nhặt module 3 | ||
Nhân ái | Quan tâm đến mối quan hệ hài hòa với những người khác. | (7) |
Bài vợ nhặt module 3
- KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ – Bài vợ nhặt module 3
NĂNG LỰC
ĐỌC VĂN BẢN VĂN HỌC |
Hoạt động học
(Thời gian) |
Mục tiêu
(STT YCCĐ) |
Nội dung dạy học
trọng tâm |
PP / KTDH
chủ đạo |
Phương án
đánh giá |
Hoạt động 1. Khởi động (Thời gian 10 phút)
|
(1) Phân tích được đề tài, sự kiện của truyện.
(3) Đánh giá được tình cảm của HS. (6) Phân tích được tình huống trong học tập |
Kích hoạt kiến thức nền, tạo tình huống dẫn dắt vào bài học, tạo sự hứng thú cho học sinh. | Trực quan (HS xem clip về nạn đói năm 1945, cảm nhận về tình cảnh khốn khổ của người dân trong nạn đói; Đặt HS vào tình huống có vấn đề | – Sản phẩm: câu trả lời miệng của HS.
– Phương pháp đánh giá: Hỏi – đáp. – Công cụ đánh giá: câu hỏi – Chủ thể đánh giá: GV
|
|
Hoạt động 2.1. Khám phá kiến thức 1 (10 phút) | (2) Phân tích và đánh giá được chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà tác giả muốn gửi gắm: chủ đề (bối cảnh – không gian, thời gian của nạn đói, hình ảnh của người nông dân trong nạn đói), thông điệp (vẻ đẹp tình người); tư tưởng (khát vọng sống).
(4) Nhận biết và phân tích được một số yếu tố của truyện ngắn hiện đại như: không gian (xóm ngụ cư), thời gian (nạn đói 1945 – từ chiều khi Tràng đưa vợ về nhà cho đến sáng hôm sau), câu chuyện, nhân vật. |
2.1. Tìm hiểu ý nghĩa nhan đề “Vợ nhặt”, bối cảnh và tình huống truyện.
|
Phát vấn, đàm thoại gợi mở
|
– Sản phẩm: câu trả lời miệng của HS.
– Phương pháp đánh giá: Hỏi – đáp. – Công cụ đánh giá: thang đo, rubric. – Chủ thể đánh giá: GV
|
|
Hoạt động 2.2. Khám phá kiến thức 2. (15 phút) | (4) Nhận biết và phân tích được một số yếu tố của truyện ngắn hiện đại: nhân vật (lai lịch, ngoại hình, hoàn cảnh sống, tính cách, diễn biến tâm trạng của nhân vật Tràng). | 2.2.Tìm hiểu về nhân vật.
Nhân vật Tràng
|
HS làm việc cá nhân trên phiếu học tập; 1-2 HS thuyết trình
|
– Sản phẩm: phiếu học tập, bài thuyết trình sản phẩm của HS.
– Phương pháp đánh giá: sản phẩm học tập (phiếu học tập) – Công cụ đánh giá: rubric, thang đánh giá. – Chủ thể đánh giá: GV, HS. |
|
Hoạt động 2.3. Khám phá kiến thức 3. (15 phút) | (4) Nhận biết và phân tích được một số yếu tố của truyện ngắn hiện đại: nhân vật (lai lịch, ngoại hình, hoàn cảnh sống, tính cách, diễn biến tâm trạng của nhân vật người vợ nhặt, bà cụ Tứ) | 2.3.Nhân vật người vợ nhặt; Nhân vật bà cụ Tứ
|
Dạy học hợp tác (thảo luận nhóm, vẽ sơ đồ tư duy, thuyết trình)
|
– Sản phẩm: phiếu học tập, , sơ đồ tư duy, bài thuyết trình sản phẩm của HS.
– Phương pháp đánh giá: sản phẩm học tập (phiếu học tập, sơ đồ tư duy, bài thuyết trình) – Công cụ đánh giá: thang đánh giá, bảng kiểm. – Chủ thể đánh giá: GV, HS. |
|
Hoạt động 2.4. Khám phá kiến thức 4. (10 phút) | (3) Phân tích được mối quan hệ của các nhân vật (Tràng, người vợ nhặt, bà cụ Tứ) trong việc thể hiện tình cảm (yêu thương trân trọng), cảm hứng chủ đạo (phát hiện, ngợi ca, trân trọng, nâng niu những vẻ đẹp tâm hồn của con người) của người viết thể hiện qua truyện; phát hiện được triết lí nhân sinh (niềm tin của con người trong cuộc sống). | 2.4.Mối quan hệ giữa các nhân vật trong truyện. | Đàm thoại gợi mở | – Sản phẩm: câu trả lời miệng của HS.
– Phương pháp đánh giá: Hỏi – đáp. – Công cụ đánh giá: thang đo, rubric. – Chủ thể đánh giá: GV. |
|
Hoạt động 3. 1. Luyện tập 1 (15phút) | (2),(3),(6)
|
– Củng cố kiến thức: giá trị của truyện.
|
Đàm thoại gợi mở
|
– Sản phẩm: câu trả lời của HS.
– Phương pháp đánh giá: Hỏi – đáp. – Công cụ đánh giá: thang đánh giá, rubric. – Chủ thể đánh giá: GV |
|
Hoạt động 3. 2. Luyện tập 2 (10phút) | (4)Nhận biết và phân tích được một số yếu tố của truyện ngắn hiện đại như: không gian (xóm ngụ cư), thời gian (nạn đói 1945 – từ chiều khi Tràng đưa vợ về nhà cho đến sáng hôm sau), câu chuyện, nhân vật, sự thay đổi điểm nhìn. | – Biết phân tích một nhân vật trong truyện ngắn hiện đại. | Phiếu học tập điền khuyết
“; |
– Sản phẩm: câu hỏi (trắc nghiệm khách quan điền khuyết)
– Phương pháp đánh giá: Hỏi – đáp. – Công cụ đánh giá: bảng kiểm. – Chủ thể đánh giá: GV, HS. |
|
Hoạt động 4. Vận dụng
(10phút) |
(6) Phân tích được tình huống trong học tập.
(7) Quan tâm, chia sẻ đặc biệt đối với người bất hạnh. (lòng nhân ái) |
Giải quyết tình huống cụ thể: ủng hộ đồng bào miền Trung ảnh hưởng do lũ lụt | Trực quan (Cho HS xem clip – Nhận xét – Với bản thân mỗi HS bạn cần làm gì) | – Sản phẩm: câu trả lời của HS
– Phương pháp đánh giá: Hỏi – đáp. – Công cụ đánh giá: bảng kiểm. – Chủ thể đánh giá: GV, HS. |
|
Hoạt động 5.
Mở rộng (05phút) |
(5) Trong 1 năm học, đọc tối thiểu 1 – 3 truyện ngắn hiện đại (bao gồm cả văn bản được hướng dẫn đọc trên mạng Internet) có thể loại và độ dài tương đương với truyện ngắn đã học: Tìm hiểu và phân tích về một nhân vật trong một truyện ngắn cùng đề tài; phân tích được mối quan hệ của nhân vật chính trong cùng chỉnh thể truyện,…. | Tìm hiểu và phân tích về một nhân vật trong một truyện ngắn cùng đề tài | Thuyết trình – cá nhân | – Sản phẩm: sơ đồ tư duy, phiếu học tập.
– Phương pháp đánh giá: sản phẩm học tập. – Công cụ đánh giá: sản phẩm học tập, thang đánh giá – Chủ thể đánh giá: GV
|
Bài vợ nhặt module 3
III. CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ – Bài vợ nhặt module 3
Trình bày công cụ đánh giá tương ứng với hoạt động học.
Hoạt động 2.1. Khám phá kiến thức 1: Tìm hiểu ý nghĩa nhan đề “Vợ nhặt” và tình huống truyện.
Bảng kiểm đánh giá kỹ năng tìm hiểu ý nghĩa nhan đề và tình huống truyện
Đánh dấu X vào ô tương ứng
STT | Tiêu chí – Bài vợ nhặt module 3 | Xuất hiện | Không
xuất hiện |
Ý nghĩa nhan đề “Vợ nhặt” | |||
1 | Chỉ rõ được sự độc đáo trong việc sử dụng từ “nhặt” của tác giả. | Bài vợ nhặt module 3 | |
2 | Chỉ rõ được việc tác giả sự dụng nhan đề “Vợ nhặt” kích thích sự chú ý của người đọc về thân phận con người trong nạn đói. | Bài vợ nhặt module 3 | |
3 | Hiểu được dụng ý nghệ thuật của tác giả thể hiện qua nhan đề tác phẩm. | Bài vợ nhặt module 3 | |
Tình huống truyện – Bài vợ nhặt module 3 | |||
4 | Nhận diện được tình huống độc đáo của truyện. | Bài vợ nhặt module 3 | |
5 | Nêu được ý nghĩa của tình huống truyện | Bài vợ nhặt module 3 |
Bài vợ nhặt module 3
Hoạt động 2.2. Khám phá kiến thức 2 (Tìm hiểu về nhân vật Tràng)
Rubrics đánh giá kỹ năng phân tích nhân vật trong truyện ngắn
(nhân vật Tràng trong truyện ngắn “Vợ nhặt” của nhà văn Kim Lân)
Tiêu chí | Xuất sắc
(4 điểm) |
Tốt
(3 điểm) |
Khá
(2 điểm) |
Trung bình
(1 điểm) |
Yếu
(0 điểm) |
1.Nhận diện lai lịch của nhân vật (tìm các từ ngữ về nhân vật) | Xác định được đầy đủ các từ ngữ đắt giá, quan trọng miêu tả trực tiếp/hoặc gián tiếp để phát hiện ra lai lịch tiêu biểu của nhân vật. | Xác định được đầy đủ các từ ngữ có liên quan trực tiếp/hoặc gián tiếp để phát hiện ra lai lịch quan trọng của nhân vật. | Xác định được hầu hết các các từ ngữ có liên quan trực tiếp/hoặc gián tiếp để phát hiện ra lai lịch cơ bản của nhân vật. | Xác định được rất ít từ ngữ có liên quan trực tiếp/hoặc gián tiếp để phát hiện ra lai lịch của nhân vật. | Không xác định được các từ ngữ có liên quan trực tiếp/hoặc gián tiếp để phát hiện ra lai lịch của nhân vật. |
2.Nhận diện được các từ ngữ miêu tả ngoại hình của nhân vật | Xác định được đầy đủ các từ ngữ đắt giá, quan trọng miêu tả trực tiếp/hoặc gián tiếp để phát hiện ra ngoại hình đặc biệt, tiêu biểu của nhân vật. | Xác định được đầy đủ các từ ngữ có liên quan trực tiếp/hoặc gián tiếp để phát hiện ra ngoại hình đặc biệt của nhân vật. | Xác định được hầu hết các các từ ngữ có liên quan trực tiếp/hoặc gián tiếp để phát hiện ra ngoại hình cơ bản của nhân vật. | Xác định được rất ít từ ngữ có liên quan trực tiếp/hoặc gián tiếp để phát hiện ra ngoại hình của nhân vật. | Không xác định được các từ ngữ có liên quan trực tiếp/hoặc gián tiếp để phát hiện ra ngoại hình của nhân vật. |
3.Kể lại về hoàn cảnh sống của nhân vật | Kể lại được đầy đủ, trọn vẹn về hoàn cảnh sống bằng các chi tiết tiêu biểu. | Kể lại được khá đầy đủ, về hoàn cảnh sống bằng các chi tiết quan trọng. | Kể lại được một vài đặc điểm về hoàn cảnh sống bằng các chi tiết cơ bản. | Kể lại được rất ít về hoàn cảnh sống bằng một số chi tiết không tiêu biểu, quan trọng. | Chưa kể lại được về hoàn cảnh sống của nhân vật. |
4.Phân tích diễn biến tâm trạng của nhân vật | Xác định được đầy đủ các chi tiết đắt giá, quan trọng miêu tả trực tiếp/hoặc gián tiếp để phát hiện ra diễn biến tâm trạng toàn diện, độc đáo của nhân vật. | Xác định được đầy đủ các chi tiết có liên quan trực tiếp/ hoặc gián tiếp để phát hiện ra diễn biến tâm trạng toàn diện của nhân vật. | Xác định được hầu hết các chi tiết có liên quan trực tiếp/ hoặc gián tiếp để phát hiện ra diễn biến tâm trạng cơ bản của nhân vật. | Xác định được một số chi tiết có liên quan trực tiếp/ hoặc gián tiếp để phát hiện ra rất ít diễn biến tâm trạng của nhân vật. | Không xác định được các chi tiết có liên quan trực tiếp/hoặc gián tiếp để phát hiện ra diễn biến tâm trạng của nhân vật. |
5.Đánh giá về vẻ đẹp tâm hồn của nhân vật | Chỉ ra và đánh giá sâu sắc về vẻ đẹp tâm hồn đặc sắc của nhân vật. | Chỉ ra và đánh giá được một vài nét đặc sắc về vẻ đẹp tâm hồn của nhân vật. | Chỉ ra và đánh giá được một vài nét về vẻ đẹp tâm hồn của nhân vật. | Chỉ ra nhưng chưa đánh giá được vẻ đẹp tâm hồn của nhân vật. | Không chỉ ra được vẻ đẹp tâm hồn của nhân vật. |
Bài vợ nhặt module 3
Hoạt động 2.3. Khám phá kiến thức 3 (tìm hiểu nhân vật người vợ nhặt; nhân vật bà cụ Tứ)
Sử dụng rubric trong hoạt động khám phá kiến thức 2 và bảng kiểm bên dưới
Bảng kiểm đánh giá kỹ năng diễn đạt bằng lời nói trong khi thuyết trình của học sinh (thuyết trình về sơ đồ tư duy tìm hiểu nhân vật người vợ nhặt; nhân vật bà cụ Tứ)
Đánh dấu X vào ô tương ứng
STT | TIÊU CHÍ | XUẤT HIỆN | KHÔNG
XUẤT HIỆN |
1 | Đầy đủ các bước thuyết trình.
|
||
2 | Diễn đạt trôi chảy, làm bật được nội dung thuyết trình. | ||
3 | Tốc độ và âm lượng vừa phải, phù hợp với thông tin diễn đạt. | ||
4 | Phong cách thuyết trình tự tin, cuốn hút người nghe. | ||
5 | Ngôn từ dễ hiểu, lịch sự. | ||
6 | Sự tương tác với người nghe. | ||
7 | Đúng thời gian quy định |
Bài vợ nhặt module 3
Hoạt động 5. Mở rộng (đọc tối thiểu 1 – 3 truyện ngắn hiện có thể loại và độ dài tương đương với truyện ngắn đã học Tìm hiểu và phân tích một nhân vật chính trong một truyện ngắn khác cùng đề tài)
Lưu ý: Sau khi HS đã tìm hiểu xong ngữ liệu truyện ngắn “Vợ nhặt”, hiểu được các kĩ năng khi tìm hiểu và phân tích về một truyện ngắn hiện đại (trong đó có kĩ năng về tìm hiểu nhân vật chính và mối quan hệ của nhân vật trong cùng chỉnh thể truyện). Trên cơ sở đó, GV cho HS về nhà tự chọn đọc một truyện ngắn hiện đại khác và thực hiện tìm hiểu về một nhân vật chính trong truyện nhằm đạt được Mục tiêu (4) của YCCĐ. Các mức độ đánh giá theo bảng sau:
- Mức độ 1: Thường xuyên gặp khó khăn, hầu hết không thực hiện được
- Mức độ 2: Nhiều lúc gặp khó khăn nhưng vẫn có thể thực hiện được
- Mức độ 3: Đôi lúc gặp khó khăn nhưng hầu hết thực hiện được một cách dễ dàng
- Mức độ 4: Rất ít gặp khó khăn, thường xuyên thực hiện được một cách dễ dàng
Bài vợ nhặt module 3
Thang đánh giá kĩ năng phân tích nhân vật chính và mối quan hệ của nhân vật chính trong cùng chỉnh thể truyện ở truyện ngắn hiện đại
Mức độ | Phân tích hình tượng nhân vật | |||
1 | 2 | 3 | 4 | A. Xác định được nhân vật chính và tái hiện lại đầy đủ các thông tin về nhân vật chính. |
1 | 2 | 3 | 4 | B. Sắp xếp các thông tin về nhân vật chính theo hệ thống để hình dung, tái hiện lại được tổng thể về nhân vật (chân dung, hành động, cảm xúc, ý nghĩ, lời nói; quan hệ của nhân vật chính với các nhân vật khác). Xác định được các chi tiết/ thông tin tiêu biểu về nhân vật. |
1 | 2 | 3 | 4 | C. Phân tích để chỉ ra được các đặc điểm của nhân vật |
1 | 2 | 3 | 4 | D. Phân tích nghệ thuật khắc họa nhân vật |
1 | 2 | 3 | 4 | E. So sánh, liên hệ với các nhân vật khác (cùng văn bản hoặc ngoài văn bản, ngoài đời sống) |
1 | 2 | 3 | 4 | F. Rút ra ý nghĩa của hình tượng nhân vật chính và tư tưởng, chủ đề của văn bản qua hình tượng nhân vật chính |
1 | 2 | 3 | 4 | G. Đánh giá đóng góp của nhà văn thông qua việc xây dựng hình tượng nhân vật và thể hiện tư tưởng chủ đề của tác phẩm |
Bài vợ nhặt module 3
Tải xuống: Bài vợ nhặt module 3
»Tải bản WORD Bài vợ nhặt module 3: TẢI VỀ
Xem thêm:
25 Đề thi thử tốt nghiệp THPT QG môn GDCD
Kế hoạch bài dạy module 3 môn Văn THCS
Kế hoạch bài dạy module 3 môn Lịch Sử THCS
Bài vợ nhặt module 3
Liên hệ: Facebook: Sinhh Quách
Fanpage: TrangHoahocthcs
♥Cảm ơn bạn đã xem: Bài vợ nhặt module 3 full, Bài vợ nhặt module 3 THPT, Bài vợ nhặt module 3.