Bài tập cuối khóa module 3 môn Hóa mới tập huấn xong giành cho giáo viên thuộc bộ môn KHTN trên cả nước cùng tham khảo. Cảm ơn cô giáo NGUYỄN THỊ THU THỦY đã chia sẻ tài liệu. Mời quý thầy cô và các bạn cùng tham khảo. Bài tập cuối khóa module 3 môn Hóa mới tập huấn xong
Bài tập cuối khóa module 3 môn Hóa mới tập huấn xong
KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ/BÀI HỌC
TÊN CHỦ ĐỀ/ BÀI HỌC:
TÊN CHỦ ĐỀ/BÀI HỌC: MỘT SỐ VẬT LIỆU, NHIÊN LIỆU, NGUYÊN LIỆU, LƯƠNG THỰC, THỰC PHẨM THÔNG DỤNG; TÍNH CHẤT VÀ ỨNG DỤNG.
(Thời lượng 6%: 8 tiết)
MỘT SỐ NHIÊN LIỆU
(Thời lượng: 2 tiết)
I. MỤC TIÊU DẠY HỌC
Phẩm chất, năng lực |
YÊU CẦU CẦN ĐẠT |
Ghi dạng
SỐ THỨ TỰ hoặc MÃ HÓA YCCĐ |
|
(STT) | MÃ HÓA | ||
NĂNG LỰC KHOA HỌC TỰ NHIÊN – Bài tập cuối khóa module 3 môn Hóa | |||
Nhận thức khoa học tự nhiên | – Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số nhiên liệu thông dụng trong cuộc sống và sản xuất như:
+ Một số nhiên liệu (than, gas, xăng dầu, …); sơ lược về an ninh năng lượng; |
(1)
|
1.KHTN.1.1 |
Tìm hiểu tự nhiên | – Đề xuất được phương án tìm hiểu về một số tính chất (trạng thái, khả năng tỏa nhiệt cao hay thấp…? ) nhiên liệu, thông dụng. thông qua làm thí nghiệm.
– Thu thập dữ liệu, phân tích, thảo luận, so sánh để rút ra được kết luận về tính chất của một số nhiên liệu. |
(2)
(3) |
2.KHTN.2.1
3.KHTN.2.4 |
Vận dung kiến thức, kĩ năng đã học | – Nêu được cách sử dụng một số nhiên liệu trong đời sống an toàn, hiệu quả và bảo đảm sự phát triển bền vững. | (4) | 4.KHTN.3.1 |
NĂNG LỰC CHUNG – Bài tập cuối khóa module 3 môn Hóa | |||
Tự chủ và tự học | Chủ động, tích cực thực hiện nhiệm vụ được giao | (5) | 5.TC.1.1 |
PHẨM CHẤT CHỦ YẾU | |||
Trách nhiệm | Có ý thức hỗ trợ, hợp tác với các thành viên trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ | (6) | 6.TN.3.1 |
Bài tập cuối khóa module 3 môn Hóa
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
– Kế hoạch bài dạy.
– Các mẫu nhiên liệu (Than, xăng dầu, khí gas, cồn, bật lửa, củi).
– Dụng cụ: đèn cồn, chén sứ, bật lửa.
– Hóa chất: que gỗ, que diêm, giấy, cồn.
– Phiếu học tập.
– Bảng hỏi ngắn, Thang đánh giá, Rubric (HS tự đánh giá, Nhóm đánh giá nhóm, GV đánh giá HS).
– Giấy A0, A4, bút, chì màu, keo
2. Chuẩn bị của học sinh
Laptop, điên thoại thông minh, bút, bút màu.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt
động học (thời gian) |
Mục tiêu
(Có thể ghi ở dạng số thứ tự hoặc dạng mã hóa đối với YCCĐ) |
Nội dung
dạy học trọng tâm |
PP / KTDH
chủ đạo |
Phương án đánh giá | |
Phương pháp ĐG | Công cụ ĐG | ||||
Hoạt động 1.
Đặt vấn đề (10 phút)
|
1.KHTN1.1 |
Các loại nhiên liệu và sơ lược vai trò của nhiên liệu dùng làm chất đốt trong đời sống và sản xuất. | -Phương pháp đàm thoại gợi mở
– Kĩ thuật dạy học Động não. |
– Phương pháp viết
|
– Bảng hỏi ngắn |
Hoạt động 2.
Khám phá nhiên liệu (35phút) |
1. KHTN.1.1
2. KHTN.2.1 3. KHTN.2.4 4.TC.1.1
|
– Trạng thái của nhiên liệu: rắn, lỏng, khí (than, gỗ, xăng dầu, khí gas)
– Một số tính chất của nhiên liệu như cháy được và tỏa nhiệt – Vai trò của nhiên liệu trong đời sống. |
– Phương pháp: Dạy học trực quan.
Kĩ thuật: khăn trải bàn
|
Phương pháp viết | Thang đánh giá |
Hoạt động 3. Vận dụng (45 phút) | 4.KHTN.3.1
6. TN.3.1
|
Biện pháp sử dụng nhiên liệu an toàn, hiệu quả, đảm bảo sự phát triển bền vững. | Phương pháp: dạy học hợp tác
|
– Quan sát
– Đánh giá thông qua sản phẩm học tập của học sinh |
CAO SU |
B. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
HOẠT ĐỘNG 1: ĐẶT VẤN ĐÊ
1. Mục tiêu: 1.KHTN.1.1 2. Tổ chức hoạt động – GV phát bảng hỏi ngắn. 1. Kể tên các chất cháy được mà em biết. 2. Các chất này có trạng thái gì? 3. Nêu hiện tượng xảy ra khi đốt cháy các chất vừa kể? 4. Việc đốt cháy các chất vừa kể có ứng dụng gì trong đời sống và sản xuất? – HS hoàn thành bảng, đại diện trả lời, GV nhận xét. 3. Dự kiến sản phẩm học tập Câu trả lời của học sinh 4. Dự kiến phương án đánh giá kết quả học tập Câu trả lời của học sinh HOẠT ĐỘNG 2: KHÁM PHÁ NHIÊN LIỆU 1. Mục tiêu hoạt động: 1.KHTN.1.1; 2.KHTN.2.1; 3.KHTN.2.4; 5.TC.1.1 2. Tổ chức hoạt động Giai đoạn 1: Chuẩn bị – GV chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm có 1 nhóm trưởng và 1 thư kí. – Giấy A4 cho các thành viên trong nhóm – Giấy A0 cho mỗi nhóm – Dụng cụ: đèn cồn, chén sứ, bật lửa. – Hóa chất: que gỗ, que diêm, giấy, cồn. Giai đoạn 2: Tổ chức dạy học hợp tác
Nhiệm vụ 1 Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập (5 phút) – GV đưa dụng cụ và hóa chất của các thí nghiệm cho mỗi nhóm. – GV hướng dẫn HS nội dung hoạt động trong nhóm, thiết kế tiến trình làm việc cho nhóm theo định hướng nhiệm vụ. Bảng 1: Phân công nhiệm nhiệm vụ 1 và dự kiến kết quả của hoạt động hợp tác
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập (8 phút) – HS lựa chọn nhiên liệu theo trạng thái mà giáo viên đã giao nhiệm vụ trước đó – HS làm thí nghiệm chứng minh tính tỏa nhiệt của nhiên liệu. – Hoàn thành phiếu học tập Nhiệm vụ 2: Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập (3 phút) – GV phân cho các nhóm HS một số trang web hoặc video về việc sử dụng nhiên liệu theo nhóm và yêu cầu nhóm học sinh sử dụng sơ đồ tư duy trình bày kết quả thảo luận nhóm trên giấy A0. Nhóm 1: Nhiên liệu rắn: Nhóm 2: Nhiên liệu lỏng: Nhóm 3: Nhiên liệu khí: Bảng 2: Phân công nhiệm nhiệm vụ 2 và dự kiến kết quả của hoạt động hợp tác
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập (10 phút) – HS tìm hiểu các video về việc sử dụng nhiên liệu, trình bày vai trò của từng loại nhiên liệu trong đời sống và sản xuất (3 phút). – Dùng sơ đồ tư duy trình bày kết quả thảo luận nhóm trên giấy A0.( 5 phiếu) – Hoàn thành phiếu học tập (2 phút) Bước 3: Trình bày và đánh giá kết quả hoạt động (9 phút) – Các nhóm trình bày kết quả qua sơ đồ tư duy của nhóm (2 phút/ nhóm). – GV nhận xét và tổng kết lại kết quả các nhóm đã làm thí nghiệm và báo cáo (4 phút). – GV đánh giá hoạt động nhóm (HS) thông qua thang đánh giá hoạt động 2 (3 phút). 3. Dự kiến sản phẩm học tập Phiếu học tập Sơ đồ tư duy trên giấy A0 4. Dự kiến phương án đánh giá kết quả học tập Thang đo đánh giá hoạt động.
Bài tập cuối khóa module 3 môn Hóa, Bài tập cuối khóa module 3 môn Hóa HOẠT ĐỘNG 3: VẬN DỤNG 1. Mục tiêu hoạt động: 4.KHTN.3.1 2. Tổ chức hoạt động Giai đoạn 1: Chuẩn bị – GV chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm có 1 nhóm trưởng và 1 thư kí. – Giấy A4 (phát trước ở nhà), A0 cho mỗi nhóm (thực hiện tại lớp) Giai đoạn 2: Tổ chức dạy học hợp tác Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập – GV hướng dẫn HS nội dung hoạt động trong nhóm, thiết kế tiến trình làm việc cho nhóm theo định hướng nhiệm vụ. Nhóm 1: Nêu những hoạt động có sử dụng nguồn nhiên liệu rắn ở gia đình em. Từ đó chỉ ra tác hại của việc gây ô nhiễm môi trường khi sử dụng nguồn nhiên liệu rắn quá mức, biện pháp sử dụng nhiên liệu rắn có hiệu quả và an toàn, đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường từ việc sử dụng nhiên liệu tại nơi em sinh sống. Nhóm 2 Nêu những hoạt động có sử dụng nguồn nhiên liệu lỏng ở gia đình em. Từ đó chỉ ra tác hại của việc gây ô nhiễm môi trường khi sử dụng nguồn nhiên liệu lỏng quá mức, biện pháp sử dụng nhiên liệu lỏng có hiệu quả và an toàn, đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường từ việc sử dụng nhiên liệu tại nơi em sinh sống. Nhóm 3: Nêu những hoạt động có sử dụng nguồn nhiên liệu khí ở gia đình em. Từ đó chỉ ra tác hại của việc gây ô nhiễm môi trường khi sử dụng nguồn nhiên liệu khí quá mức, biện pháp sử dụng nhiên liệu khí có hiệu quả và an toàn, đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường từ việc sử dụng nhiên liệu tại nơi em sinh sống.
Bài tập cuối khóa module 3 môn Hóa Bảng 3: Phân công nhiệm nhiệm vụ và dự kiến kết quả của hoạt động hợp tác
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập – Các nhóm hoàn thành bài của mình trên giấy A0 từ nguồn thông tin đã chuẩn bị ở nhà.
Bước 3: Trình bày và đánh giá kết quả hoạt động – Các nhóm thuyết trình sản phẩm. – Cho các học sinh đánh giá nhóm bạn đồng đẳng thông qua tiêu chí thể hiện trên rubrics.(phụ lục đính kèm) Bước 4: GV nhận xét thông qua quan sát việc đánh giá đồng đẳng của học sinh 3. Dự kiến sản phẩm học tập Sản phẩm trên giấy A0. 4. Dự kiến phương án đánh giá kết quả học tập Phiếu tự đánh giá Bài tập cuối khóa module 3 môn Hóa |
IV. HỒ SƠ DẠY HỌC
A. NỘI DUNG DẠY HỌC CỐT LÕI
HOẠT ĐỘNG 1:
– Các chất cháy được (Nhiên liệu): than, củi, xăng dầu, khí ga…
– Nhiên liệu có ba trạng thái rắn, lỏng, khí
– Các nhiên liệu khi cháy tỏa nhiệt và phát sáng
– Than, củi, xăng dầu, khí ga… dùng làm chất đốt trong đời sống và sản xuất.
HOẠT ĐỘNG 2
Các nhóm tiến hành thí nghiệm và hoàn thành phiếu học tập về:
– Tính chất của các loại nhiên liệu (trạng thái, màu sắc, tính cháy được, tỏa nhiệt).
– Vai trò của các loại nhiên liệu trong đời sống và sản xuất.
Nhóm 1: Vẽ sơ đồ tư duy trên giấy A0 về vai trò của nhiên liệu rắn trong đời sống và sản xuất.
Nhóm 2: Vẽ sơ đồ tư duy trên giấy A0 về vai trò của nhiên liệu lỏng trong đời sống và sản xuất.
Nhóm 3: Vẽ sơ đồ tư duy trên giấy A0 về vai trò của nhiên liệu lỏng trong đời sống và sản xuất.
HOẠT ĐỘNG 3
Nhóm 1: Hoàn thành bảng A0 về các vấn đề:
– Những hoạt động có sử dụng nguồn nhiên liệu rắn ở gia đình em
– Chỉ ra tác hại của việc gây ô nhiễm môi trường khi sử dụng nguồn nhiên liệu rắn quá mức
– Đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường từ việc sử dụng nhiên liệu tại nơi em sinh sống
Nhóm 2: Hoàn thành bảng A0 về các vấn đề:
– Những hoạt động có sử dụng nguồn nhiên liệu lỏng ở gia đình em
– Chỉ ra tác hại của việc gây ô nhiễm môi trường khi sử dụng nguồn nhiên liệu lỏng quá mức
– Đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường từ việc sử dụng nhiên liệu tại nơi em sinh sống
Nhóm 3: Hoàn thành bảng A0 về các vấn đề:
– Những hoạt động có sử dụng nguồn nhiên liệu khí ở gia đình em
– Chỉ ra tác hại của việc gây ô nhiễm môi trường khi sử dụng nguồn nhiên liệu khí quá mức
– Đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường từ việc sử dụng nhiên liệu tại nơi em sinh sống
Bài tập cuối khóa module 3 môn Hóa
B. CÁC HỒ SƠ KHÁC
BẢNG HỎI NGẮN (NHÓM)
- Kể tên các chất cháy được mà em biết.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
- Các chất này có trạng thái gì? ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
- Nêu hiện tượng xảy ra khi đốt cháy các chất vừa kể?
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
- Việc đốt cháy các chất vừa kể có ứng dụng gì trong đời sống và sản xuất?
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Bài tập cuối khóa module 3 môn Hóa, Bài tập cuối khóa module 3 môn Hóa
PHIẾU HỌC TẬP hoạt động 2
Từ kết quả thí nghiệm, em hãy hoàn thành bảng sau:
Nhiên liệu | Tính chất
(trạng thái, màu sắc, tính cháy được, tỏa nhiệt) |
Vai trò
(trong đời sống và sản xuất) |
Nến, than, gỗ, giấy | ||
Cồn, xăng, dầu. | ||
Gas (trong bật lửa) |
Bài tập cuối khóa module 3 môn Hóa, Bài tập cuối khóa module 3 môn Hóa
THANH ĐÁNH GIÁ hoạt động 2
Các tiêu chí | Chưa tốt
(1đ) |
Tốt
(2đ) |
Rất tốt
(3đ) |
Thực hiện các thao tác thí nghiệm thành thạo. | |||
Ghi chép quá trình thí nghiệm đầy đủ. | |||
Thảo luận sôi nổi | |||
Các học sinh trong nhóm đều tham gia hoạt động | |||
Trình bày ý kiến thảo luận trong phiếu học tập. | |||
Tổng điểm |
Bài tập cuối khóa module 3 môn Hóa
Rubric đánh giá mục tiêu hoạt động 3 NHÓM
Tiêu chí đánh giá | Mức độ đánh giá và điểm | Điểm | ||
Mức 1
(< 5 điểm) |
Mức 2
(6 – <8 điểm) |
Mức 3
(8 – 10 điểm) |
||
– Nội dung bài thuyết trình | – Nêu được từ 1 đến 2 hoạt động có sử dụng nguồn nhiên liệu rắn, lỏng, khí ở gia đình em
– Chỉ ra từ 1 đến 2 tác hại của việc gây ô nhiễm môi trường khi sử dụng nguồn nhiên liệu lỏng quá mức – Chưa đề xuất được giải pháp bảo vệ môi trường từ việc sử dụng nhiên liệu tại nơi em sinh sống. |
– Nêu được từ 3 đến 4 hoạt động có sử dụng nguồn nhiên liệu rắn, lỏng, khí ở gia đình em
– Chỉ ra từ 3 đến 4 tác hại của việc gây ô nhiễm môi trường khi sử dụng nguồn nhiên liệu lỏng quá mức – Đề xuất được 1 giải pháp bảo vệ môi trường từ việc sử dụng nhiên liệu tại nơi em sinh sống.
|
– Nêu được từ 5 đến 6 hoạt động có sử dụng nguồn nhiên liệu rắn, lỏng, khí ở gia đình em
– Chỉ ra từ 5 đến 6 tác hại của việc gây ô nhiễm môi trường khi sử dụng nguồn nhiên liệu lỏng quá mức – Đề xuất được 2 giải pháp trở lên để bảo vệ môi trường từ việc sử dụng nhiên liệu tại nơi em sinh sống. |
|
Kĩ năng thuyết trình | – Bài thuyết trình còn sơ sài, thiếu ý và chưa rõ ràng, khi phát biểu còn ngập ngừng, chưa thu hút người nghe | – Bài báo cáo thể hiện đạt yêu cầu nội dung, hình ảnh nhưng chưa thu hút người nghe
|
– Bài báo cáo thể hiện đầy đủ nội dung,kèm theo hình ảnh phong phú, thuyết trình rõ ràng và thuyết phục… |
Bài tập cuối khóa module 3 môn Hóa
Để xem tài liệu đầy đủ và chi tiết, mời bạn click vào ô tải về
Tải về – Bài tập cuối khóa module 3 môn Hóa mới tập huấn xong: TẢI VỀ
Các bài viết khác:
Điều chế Clo trong phòng thí nghiệm
Tổng hợp các chuỗi phản ứng hóa học hay nhất
Mưa axit là gì? nguyên nhân, quá trình và tác hại do mưa axit
Bài tập cuối khóa module 3 môn Hóa
Liên hệ: Facebook: Sinhh Quách
Fanpage: TrangHoahocthcs
♥Cảm ơn bạn đã xem: Bài tập cuối khóa module 3 môn Hóa, Bài tập cuối khóa module 3 môn Hóa, Bài tập cuối khóa module 3 môn Hóa, Bài tập cuối khóa module 3 môn Hóa, Bài tập cuối khóa module 3 môn Hóa, Bài tập cuối khóa module 3 môn Hóa, Bài tập cuối khóa module 3 môn Hóa, Bài tập cuối khóa module 3 môn Hóa, Bài tập cuối khóa module 3 môn Hóa, Bài tập cuối khóa module 3 môn Hóa, Bài tập cuối khóa module 3 môn Hóa, Bài tập cuối khóa module 3 môn Hóa, Bài tập cuối khóa module 3 môn Hóa, Bài tập cuối khóa module 3 môn Hóa