Vì sao khi thằn lằn bị đứt đuôi, đuôi của nó có thể được tái sinh?
2. Sự lớn lên và sinh sản của tế bào
- Quan sát hình 17.6a, 17.6b, cho biết dấu hiệu nào cho thấy sự lớn lên của tế bào?
- Quan sát hình 17.7a, 17.7b hãy chỉ ra dấu hiệu cho thấy sự sinh sản của tế bào
- Hãy tính số tế bào con được tạo ra ở lần sinh sản thứ I, II, III của tế bào trong sơ đồ hình 17.8. Từ đó, xác định số tế bào con được tạo ra ở lần sinh sản thứ n
- Em bé sinh ra nặng 3kg, khi trưởng thành có thể nặng 50kg, theo em, sự thay đổi này do đâu?
- Quan sát hình 17.8, 17.9, hãy cho biết sự phân chia của tế bào có ý nghĩa gì đối với sinh vật?
- Vì sao khi thằn lằn bị đứt đuôi, đuôi của nó có thể được tái sinh?
Trả lời:
- Dấu hiệu cho thấy sự lớn lên của tế bào: các tế bào có sự thay đổi về kích thước và hình dạng
- Dấu hiệu cho thấy sự sinh sản của tế bào: tế bào phân chia thành các tế bào con khác
- Số tế bào được tạo ra lần thứ I: 2 tế bào
Số tế bào được tạo ra lần thứ II: 4 tế bào
Số tế bào được tạo ra lần thứ III: 8 tế bào
Số tế bào tạo ra lần thứ n: số tế bào lần thứ (n-1)x2
- Do các tế bào trong cơ thể thực hiện trao đổi chất để lớn lên đến một kích thước nhất định
- Sự phân chia của tế bào là cơ sở cho sự lớn lên của sinh vật, giúp thay thế các tế bào bị tổn thương hoặc tế bào chết ở sinh vật
- Bởi vì tế bào ở đuôi con thằn lằn lớn lên và sinh sản, giúp cho thay thế tế bào ở đuôi đã bị chết của con thằn lớn, mọc lại thành đuôi mới cho nó.
Tìm kiếm google: Giải sách giáo khoa KHTN 6 Chân trời sáng tạo | Giải bài tập KHTN 6 Chân trời sáng tạo | Giải bài tập sách Chân trời sáng tạo 6 KHTN;
Các bài viết khác:
Giải bài 17 Tế bào – Đơn vị cơ sở của sự sống – CTST
Giải bài 18 Thực hành quan sát tế bào – CTST
Giải sách giáo khoa KHTN 6 Kết nối tri thức
Giáo Án PPT KHTN lớp 6 Sách Kết Nối Tri Thức
Liên hệ: Facebook: Sinhh Quách
Fanpage: PageHoahocthcs
♥Cảm ơn bạn đã xem: Vì sao khi thằn lằn bị đứt đuôi, đuôi của nó có thể được tái sinh?