Trong thí nghiệm trên, khi trong bình gần như hút hết không khí (chân không) thì hầu như không nghe thấy tiếng chuông, hiện tượng đó chứng tỏ điều gì?
2. Đọc thông tin và trả lời câu hỏi (SGK KHTN trang 101)
Trong thí nghiệm trên, khi trong bình gần như hút hết không khí (chân không) thì hầu như không nghe thấy tiếng chuông, hiện tượng đó chứng tỏ điều gì?
3. Đọc bảng tốc độ âm thanh trong các môi trường và trả lời câu hỏi.
Trong các môi trường trên, tốc độ truyền âm trong môi trường nào là lớn nhất, nhỏ nhất?
So sánh tốc độ truyền âm trong các môi trường rắn, lỏng, khí.
4. Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau:
Chất rắn, lỏng, khí là những môi trường có thể truyền được……………..
Âm có thể truyền qua các môi trường như ……………………… và không thể truyền qua …………………..
Nói chung, tốc độ truyền âm trong………………….. lớn hơn trong chất…………………, trong chất lỏng …………………….. trong chất khí.
Trả lời:
2. Hiện tượng đó chứng tỏ âm thanh không truyền được môi trường chân không.
3.
Trong các môi trường trên , tốc độ truyền âm trong môi trường chất rắn là lớn nhất, không khi là nhỏ nhất.
So sánh tốc độ truyên âm: không khí < chất lỏng < chất rắn.
4.
Chất rắn, lỏng, khí là những môi trường có thể truyền được âm thanh.
Âm có thể truyền qua các môi trường như chất rắn, chất lỏng, không khí và không thể truyền qua chân không.
Nói chung, tốc độ truyền âm trong chất rắn lớn hơn trong chất chất lỏng, trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí.
Từ khóa tìm kiếm google: Giải sách giáo khoa KHTN 7 | Giải bài tập KHTN 7 | Giải bài tập sách KHTN 7; Giải KHTN 7; Giải KHTN 7 Bài 17. Sự lan truyền và phản xạ âm ô nhiễm tiếng ồn
Các bài viết khác:
Giải sách giáo khoa KHTN 6 cánh diều
Giải sách giáo khoa KHTN 6 Kết nối tri thức
Giáo Án PPT KHTN lớp 6 Sách Kết Nối Tri Thức
Liên hệ: Facebook: Sinhh Quách
Fanpage: PageHoahocthcs
♥Cảm ơn bạn đã xem: Trong thí nghiệm trên, khi trong bình gần như hút hết không khí (chân không) thì hầu như không nghe thấy tiếng chuông, hiện tượng đó chứng tỏ điều gì?