Hóa Học THCS
  • Trang Chủ
  • HÓA THCS
    • Hóa Học 8
      • Kiến Thức Trọng Tâm 8
      • Đề thi Hóa 8
      • Chuyên đề bồi HSG Hóa 8
    • Hóa Học 9
      • Kiến Thức Trọng Tâm 9
      • Đề thi Hóa 9
      • Chuyên đề bồi HSG Hóa 9
  • HÓA THPT
    • Hóa học 10
      • Đề thi Hóa vào 10
      • Đề thi Hóa 10
      • Chuyên đề Hóa 10
    • Hóa học 11
      • Đề thi Hóa 11
      • Chuyên đề Hóa 11
    • Hóa học 12
      • Đề thi Hóa 12
      • Chuyên đề Hóa 12
    • CHUYÊN ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT
    • THÍ NGHIỆM HÓA HỌC
      • PHẢN ỨNG HÓA HỌC
      • NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
      • NHỮNG NHÀ KHOA HỌC NỔI TIẾNG
  • GIÁO ÁN – BÀI GIẢNG
    • Phân phối chương trình
    • Bài giảng Powerpoint
    • Giáo án CV5512
      • GIÁO ÁN HÓA 8
      • GIÁO ÁN HÓA 9
      • GIÁO ÁN HÓA 10
      • GIÁO ÁN HÓA 11
      • GIÁO ÁN HÓA 12
  • HÓA CUỘC SỐNG
    • Hóa học thường ngày
    • Hóa vì sao
    • Hóa ứng dụng
    • Hóa vui
  • TÀI LIỆU
    • Toán học
    • Vật lý
    • Hóa Học
    • Sinh học
    • Ngữ văn
    • Lịch sử
    • Địa lý
    • Tiếng anh
    • Giáo dục công dân
    • Công nghệ
    • Mĩ thuật
    • Thể dục
  • HƯỚNG DẪN GIẢI
    • LỚP 1
    • LỚP 2
    • LỚP 3
    • LỚP 4
    • LỚP 5
    • LỚP 6
      • Giải sách giáo khoa 6
    • LỚP 7
    • LỚP 8
    • LỚP 9
  • GDPT 2018
    • Module 2
    • Module 3
    • Module 4
    • Module 5
    • module 9
No Result
View All Result
  • Trang Chủ
  • HÓA THCS
    • Hóa Học 8
      • Kiến Thức Trọng Tâm 8
      • Đề thi Hóa 8
      • Chuyên đề bồi HSG Hóa 8
    • Hóa Học 9
      • Kiến Thức Trọng Tâm 9
      • Đề thi Hóa 9
      • Chuyên đề bồi HSG Hóa 9
  • HÓA THPT
    • Hóa học 10
      • Đề thi Hóa vào 10
      • Đề thi Hóa 10
      • Chuyên đề Hóa 10
    • Hóa học 11
      • Đề thi Hóa 11
      • Chuyên đề Hóa 11
    • Hóa học 12
      • Đề thi Hóa 12
      • Chuyên đề Hóa 12
    • CHUYÊN ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT
    • THÍ NGHIỆM HÓA HỌC
      • PHẢN ỨNG HÓA HỌC
      • NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
      • NHỮNG NHÀ KHOA HỌC NỔI TIẾNG
  • GIÁO ÁN – BÀI GIẢNG
    • Phân phối chương trình
    • Bài giảng Powerpoint
    • Giáo án CV5512
      • GIÁO ÁN HÓA 8
      • GIÁO ÁN HÓA 9
      • GIÁO ÁN HÓA 10
      • GIÁO ÁN HÓA 11
      • GIÁO ÁN HÓA 12
  • HÓA CUỘC SỐNG
    • Hóa học thường ngày
    • Hóa vì sao
    • Hóa ứng dụng
    • Hóa vui
  • TÀI LIỆU
    • Toán học
    • Vật lý
    • Hóa Học
    • Sinh học
    • Ngữ văn
    • Lịch sử
    • Địa lý
    • Tiếng anh
    • Giáo dục công dân
    • Công nghệ
    • Mĩ thuật
    • Thể dục
  • HƯỚNG DẪN GIẢI
    • LỚP 1
    • LỚP 2
    • LỚP 3
    • LỚP 4
    • LỚP 5
    • LỚP 6
      • Giải sách giáo khoa 6
    • LỚP 7
    • LỚP 8
    • LỚP 9
  • GDPT 2018
    • Module 2
    • Module 3
    • Module 4
    • Module 5
    • module 9
No Result
View All Result
Hóa Học THCS
No Result
View All Result
Trang Chủ NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

Tính chất hóa học của Crom và hợp chất crom

Tính chất hóa học của Crom và hợp chất crom cần lưu ý và nắm vững trong chương trình môn hóa học lớp 12. Mời các quý bạn đọc cùng tham khảo nhé.!

It's me by It's me
10/04/2021
in NGUYÊN TỐ HÓA HỌC, CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC 12, CHUYÊN ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT, ĐỀ THI HÓA 12, GIÁO ÁN HÓA 12, Hóa học 12, HÓA THPT, TÀI LIỆU
0
0
SHARES
715
VIEWS
Share on FacebookShare on Twitter

Tính chất hóa học của Crom và hợp chất crom cần lưu ý và nắm vững trong chương trình môn hóa học lớp 12. Mời các quý bạn đọc cùng tham khảo nhé.!

Mục lục

  1. Tính chất hóa học của Crom và hợp chất crom

Tính chất hóa học của Crom và hợp chất crom

Các bài viết trước:

[PTNL] giáo án Hóa 12

Giáo án PTNL Hóa 12

1. Trong các hợp chất, crom có số oxi hóa từ +1 → +6, thường gặp là +2, +3 và +6.

Ví dụ: CrO, Cr2O3, CrCl3, Cr2O7, ….

2. Crom tác dụng được với flo ngay điều kiện nhiệt độ thường:

2Cr + 3F2 → 2CrF3

3. Crom tác dụng với S, Cl2, O2 cần đun nóng tạo thành Cr2S3, CrCl3 và Cr2O3

2Cr + 3S → Cr2S3

2Cr + 3Cl2 → 2CrCl3

4Cr + 3O2 → 2Cr2O3

4. Crom hoạt động hóa học mạnh hơn sắt và kém hơn kẽm. Vậy tính kim loại và mức độ hoạt động trong dạy hoạt động hóa học:  Zn > Cr > Fe

5. Crom bền với nước và không khí (điều chế thép không gỉ), do có lớp oxit bảo vệ không cho tiếp xúc với bề mặt Crom (giống như kim loại Nhôm)

6. Crom tan trong HCl loãng nóng, H2SO4 loãng nóng tạo muối Cr2+.

Cr + 2HCl → CrCl2 + H2

Cr + H2SO4 → CrSO4 + H2

Tính chất hóa học Crom và hợp chất crom
Hợp chất Kali đicromat

7. Giống như Sắt, Nhôm, Crom cũng thụ động trong H2SO4 đặc nguội và HNO3 đặc nguội.

8. CrO3 là oxit axit, màu đỏ thẫm. Tác dụng với nước cho hỗn hợp axit H2CrO4 và H2Cr2O7, những axit này không tách ra ở dạng tự do.

CrO3 + H2O → H2CrO4

2CrO3 + H2O → H2Cr2O7

– CrO3 có tính oxi hóa mạnh, một số chất như (S, P, C, NH3, C2H5OH) bốc cháy ngay điều kiện thường khi tiếp xúc với CrO3:

3S + 4CrO3 → 3SO2 + 2Cr2O3

2NH3 + CrO3 → N2 + 3H2O + Cr2O3

9. Cr2O3 là oxit lưỡng tính, màu lục thẫm, không tan trong nước, không tan trong dung dịch kiềm như NaOH loãng. Vì vậy Cr2O3 là một oxit lưỡng tính nhưng lại kém hơn Al2O3 về độ axit.

Cr2O3 chỉ tan trong các dung dịch HCl, H2SO4 loãng; NaOH đặc khi ở nhiệt độ cao.

Cr2O3 + 2KOH ⇔ 2KCrO2 + H2O

– CrO3 là chất kém bền: 4CrO3 → 2Cr2O3 + 3O2.

10. Cr(OH)3 là hidroxit lưỡng tính, màu lục xám, không tan trong nước. Tan trong axit và kiềm loãng tạo muối Cr3+.

2Cr(OH)3 + 6HCl → 2CrCl3 + 6H2O

Cr(OH)3 + NaOH → NaCrO2 + 2H2O

– Cr(OH)3 là một oxit kém bền và dễ bị phân hủy ở nhiệt độ cao:  2Cr(OH)3 → Cr2O3 + 3H2O

11. Ion Cr3+ trong dung dịch vừa có tính oxi hóa (môi trường axit) và tính khử (môi trường kiềm).

Ví dụ:

  • Trong môi trường axit: Zn + CrCl3 → ZnCl2 + CrCl2.
  • Trong môi trường kiềm: NaCrO2 + Br2 + NaOH → Na2CrO4 + NaBr + H2O

12. Các muối CrO4(2-) và Cr2O7(2-) có tính oxi hóa mạnh, đặc biệt trong môi trường axit; khi đó Cr(VI) bị khử về Cr(III): Muối CrO4(2-) có màu vàng, Cr2O7(2-) có màu da cam. Hai muối này luôn ở dạng cân bằng với nhau trong dung dịch.

  • Khi thêm H+, CrO4(2-) ⇒ muối Cr2O7(2-).
  • Khi thêm OH-, Cr2O7(2-) ⇒ CrO4(2-).

 

Tính chất hóa học của Crom và hợp chất crom
Tính chất hóa học của Crom và hợp chất crom

Tính chất hóa học của Crom và hợp chất crom, Tính chất hóa học của Crom và hợp chất crom, Tính chất hóa học của Crom và hợp chất crom, Tính chất hóa học của Crom và hợp chất crom, Tính chất hóa học của Crom và hợp chất crom.

Thẻ: Tính chất hóa học của Crom và hợp chất crom, Tính chất hóa học của Crom, Crom và hợp chất crom, Crom.

Các tài liệu tham khao thêm:

Đề cương ôn tập hóa học 11

Chuyên đề nguyên tử nguyên tố hóa học

Bột màu trắng mà các vận động viên hay xoa lên tay trước khi thi đấu có tác dụng và thành phần gì?

Bài trước

Tại sao Hàn the là một chất gây hại cho sức khỏe nhưng lại được sử dụng trong thực phẩm?

Bài tiếp theo

Lời chúc Tết tân sửu 2021 – Cả năm con đi làm xa quê, con chẳng có gì ngoài lời chúc.!

It's me

It's me

"Bạn chỉ là một hạt cát trong sa mạc mênh mông"

Bài liên quan

Chất X có công thức phân tử C3H6O2, là este của axit axetic. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
Hóa học 10

Clorua vôi là gì?

19/04/2022
23
Nồng độ phần trăm là gì? Công thức tính nồng độ phần trăm
Hóa Học 8

Nồng độ phần trăm là gì? Công thức tính nồng độ phần trăm

19/04/2022
57
Bài giảng Bài 2 An toàn trong phòng thực hành - Kết nối tri thức và cuộc sống
TÀI LIỆU

Đề thi HK II môn KHTN 6 đề số 1

09/04/2022
93
Bài giảng Bài 2 An toàn trong phòng thực hành - Kết nối tri thức và cuộc sống
TÀI LIỆU

Đề thi HK II môn KHTN 6

09/04/2022
158
Chất X có công thức phân tử C3H6O2, là este của axit axetic. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
CHUYÊN ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT

Khi thuỷ phân (trong môi trường axit) một este có công thức phân tử C7H6O2 sinh ra hai sản phẩm X và Y. X khử được AgNO3 trong amoniac, còn Y tác dụng với nước brom sinh ra kết tủa trắng. Tên gọi của este đó là

25/03/2022
33
Chất X có công thức phân tử C3H6O2, là este của axit axetic. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
THÍ NGHIỆM HÓA HỌC

Xà phòng được điều chế bằng cách

25/03/2022
31
Bài tiếp theo
Lời chúc Tết tân sửu 2021 - Cả năm con đi làm xa quê, con chẳng có gì ngoài lời chúc.!

Lời chúc Tết tân sửu 2021 - Cả năm con đi làm xa quê, con chẳng có gì ngoài lời chúc.!

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

  • Trending
  • Bình luận
  • Mới nhất
Việc xây dựng kế hoạch giáo dục của giáo viên cần đảm bảo các yêu cầu nào

Đáp án module 4 môn KHTN THCS – Môn Khoa học Tự nhiên THCS

11/12/2021
Bài tập cuối khóa môn Toán module 4

Đáp án module 4 tất cả các môn

17/11/2021
Điều chế etilen trong phòng thí nghiệm

Điều chế etilen trong phòng thí nghiệm – C2H4

22/04/2022
Bài tập cuối khóa module 3 tất cả các môn THCS-THPT

Bài tập cuối khóa module 3 tất cả các môn THCS-THPT

11/08/2021
Kế hoạch dạy học module 2 môn KHTN mới nhất

Mẫu giáo án môn KHTN thcs theo chương trình Sgk 2018 mới nhất

5
Vì sao gạo nếp lại dẻo hơn gạo tẻ

Vì sao gạo nếp lại dẻo hơn gạo tẻ

4
Bài giảng Bài 2 An toàn trong phòng thực hành - Kết nối tri thức và cuộc sống

Bài giảng Bài 36 Động vật – Kết nối tri thức và cuộc sống

4
Bài giảng Bài 2 An toàn trong phòng thực hành - Kết nối tri thức và cuộc sống

Bài giảng Bài 25 Hệ thống phân loại sinh vật – Kết nối tri thức và cuộc sống

3
Giải sách giáo khoa 6

Hãy đề xuất các biện pháp diệt bướm bảo vệ mùa màng

17/06/2022
Giải sách giáo khoa 6

Theo em, diệt muỗi ở giai đoạn nào cho hiệu quả nhất? Vì sao? Hãy đề xuất các biện pháp diệt muỗi và ngăn chặn sự phát triển của muỗi

17/06/2022
Giải sách giáo khoa 6

Nhận xét về hình thái của muỗi và bướm ở các giai đoạn khác nhau trong vòng đời

17/06/2022
Giải sách giáo khoa 6

Khi sử dụng các chất kích thích sinh trưởng trong chăn nuôi chúng ta cần chú ý điều gì? Vì sao?

17/06/2022

Cập nhật mới

Giải sách giáo khoa 6

Hãy đề xuất các biện pháp diệt bướm bảo vệ mùa màng

17/06/2022
5
Giải sách giáo khoa 6

Theo em, diệt muỗi ở giai đoạn nào cho hiệu quả nhất? Vì sao? Hãy đề xuất các biện pháp diệt muỗi và ngăn chặn sự phát triển của muỗi

17/06/2022
3
Giải sách giáo khoa 6

Nhận xét về hình thái của muỗi và bướm ở các giai đoạn khác nhau trong vòng đời

17/06/2022
2
Giải sách giáo khoa 6

Khi sử dụng các chất kích thích sinh trưởng trong chăn nuôi chúng ta cần chú ý điều gì? Vì sao?

17/06/2022
3
  • Trang Chủ
  • HÓA THCS
  • HÓA THPT
  • GIÁO ÁN – BÀI GIẢNG
  • HÓA CUỘC SỐNG
  • TÀI LIỆU
  • HƯỚNG DẪN GIẢI
  • GDPT 2018
Chủ Website: Sinh Quách

© 2020 Bản quyền thuộc về Hóa Học THCS

No Result
View All Result
  • Trang Chủ
  • HÓA THCS
    • Hóa Học 8
      • Kiến Thức Trọng Tâm 8
      • Đề thi Hóa 8
      • Chuyên đề bồi HSG Hóa 8
    • Hóa Học 9
      • Kiến Thức Trọng Tâm 9
      • Đề thi Hóa 9
      • Chuyên đề bồi HSG Hóa 9
  • HÓA THPT
    • Hóa học 10
      • Đề thi Hóa vào 10
      • Đề thi Hóa 10
      • Chuyên đề Hóa 10
    • Hóa học 11
      • Đề thi Hóa 11
      • Chuyên đề Hóa 11
    • Hóa học 12
      • Đề thi Hóa 12
      • Chuyên đề Hóa 12
    • CHUYÊN ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT
    • THÍ NGHIỆM HÓA HỌC
      • PHẢN ỨNG HÓA HỌC
      • NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
      • NHỮNG NHÀ KHOA HỌC NỔI TIẾNG
  • GIÁO ÁN – BÀI GIẢNG
    • Phân phối chương trình
    • Bài giảng Powerpoint
    • Giáo án CV5512
      • GIÁO ÁN HÓA 8
      • GIÁO ÁN HÓA 9
      • GIÁO ÁN HÓA 10
      • GIÁO ÁN HÓA 11
      • GIÁO ÁN HÓA 12
  • HÓA CUỘC SỐNG
    • Hóa học thường ngày
    • Hóa vì sao
    • Hóa ứng dụng
    • Hóa vui
  • TÀI LIỆU
    • Toán học
    • Vật lý
    • Hóa Học
    • Sinh học
    • Ngữ văn
    • Lịch sử
    • Địa lý
    • Tiếng anh
    • Giáo dục công dân
    • Công nghệ
    • Mĩ thuật
    • Thể dục
  • HƯỚNG DẪN GIẢI
    • LỚP 1
    • LỚP 2
    • LỚP 3
    • LỚP 4
    • LỚP 5
    • LỚP 6
      • Giải sách giáo khoa 6
    • LỚP 7
    • LỚP 8
    • LỚP 9
  • GDPT 2018
    • Module 2
    • Module 3
    • Module 4
    • Module 5
    • module 9

© 2020 Bản quyền thuộc về Hóa Học THCS