Hóa Học THCS
  • Trang Chủ
  • HÓA THCS
    • Hóa Học 8
      • Kiến Thức Trọng Tâm 8
      • Đề thi Hóa 8
      • Chuyên đề bồi HSG Hóa 8
    • Hóa Học 9
      • Kiến Thức Trọng Tâm 9
      • Đề thi Hóa 9
      • Chuyên đề bồi HSG Hóa 9
  • HÓA THPT
    • Hóa học 10
      • Đề thi Hóa vào 10
      • Đề thi Hóa 10
      • Chuyên đề Hóa 10
    • Hóa học 11
      • Đề thi Hóa 11
      • Chuyên đề Hóa 11
    • Hóa học 12
      • Đề thi Hóa 12
      • Chuyên đề Hóa 12
    • CHUYÊN ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT
    • THÍ NGHIỆM HÓA HỌC
      • PHẢN ỨNG HÓA HỌC
      • NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
      • NHỮNG NHÀ KHOA HỌC NỔI TIẾNG
  • GIÁO ÁN – BÀI GIẢNG
    • Phân phối chương trình
    • Bài giảng Powerpoint
    • Giáo án CV5512
      • GIÁO ÁN HÓA 8
      • GIÁO ÁN HÓA 9
      • GIÁO ÁN HÓA 10
      • GIÁO ÁN HÓA 11
      • GIÁO ÁN HÓA 12
  • HÓA CUỘC SỐNG
    • Hóa học thường ngày
    • Hóa vì sao
    • Hóa ứng dụng
    • Hóa vui
  • TÀI LIỆU
    • Toán học
    • Vật lý
    • Hóa Học
    • Sinh học
    • Ngữ văn
    • Lịch sử
    • Địa lý
    • Tiếng anh
    • Giáo dục công dân
    • Công nghệ
    • Mĩ thuật
    • Thể dục
  • HƯỚNG DẪN GIẢI
    • LỚP 1
    • LỚP 2
    • LỚP 3
    • LỚP 4
    • LỚP 5
    • LỚP 6
      • Giải sách giáo khoa 6
    • LỚP 7
    • LỚP 8
    • LỚP 9
  • GDPT 2018
    • Module 2
    • Module 3
    • Module 4
    • Module 5
    • module 9
No Result
View All Result
  • Trang Chủ
  • HÓA THCS
    • Hóa Học 8
      • Kiến Thức Trọng Tâm 8
      • Đề thi Hóa 8
      • Chuyên đề bồi HSG Hóa 8
    • Hóa Học 9
      • Kiến Thức Trọng Tâm 9
      • Đề thi Hóa 9
      • Chuyên đề bồi HSG Hóa 9
  • HÓA THPT
    • Hóa học 10
      • Đề thi Hóa vào 10
      • Đề thi Hóa 10
      • Chuyên đề Hóa 10
    • Hóa học 11
      • Đề thi Hóa 11
      • Chuyên đề Hóa 11
    • Hóa học 12
      • Đề thi Hóa 12
      • Chuyên đề Hóa 12
    • CHUYÊN ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT
    • THÍ NGHIỆM HÓA HỌC
      • PHẢN ỨNG HÓA HỌC
      • NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
      • NHỮNG NHÀ KHOA HỌC NỔI TIẾNG
  • GIÁO ÁN – BÀI GIẢNG
    • Phân phối chương trình
    • Bài giảng Powerpoint
    • Giáo án CV5512
      • GIÁO ÁN HÓA 8
      • GIÁO ÁN HÓA 9
      • GIÁO ÁN HÓA 10
      • GIÁO ÁN HÓA 11
      • GIÁO ÁN HÓA 12
  • HÓA CUỘC SỐNG
    • Hóa học thường ngày
    • Hóa vì sao
    • Hóa ứng dụng
    • Hóa vui
  • TÀI LIỆU
    • Toán học
    • Vật lý
    • Hóa Học
    • Sinh học
    • Ngữ văn
    • Lịch sử
    • Địa lý
    • Tiếng anh
    • Giáo dục công dân
    • Công nghệ
    • Mĩ thuật
    • Thể dục
  • HƯỚNG DẪN GIẢI
    • LỚP 1
    • LỚP 2
    • LỚP 3
    • LỚP 4
    • LỚP 5
    • LỚP 6
      • Giải sách giáo khoa 6
    • LỚP 7
    • LỚP 8
    • LỚP 9
  • GDPT 2018
    • Module 2
    • Module 3
    • Module 4
    • Module 5
    • module 9
No Result
View All Result
Hóa Học THCS
No Result
View All Result
Trang Chủ HÓA ỨNG DỤNG

Thành phần của pháo hoa

Thành phần của pháo hoa.! Chúng ta thường được chiêm ngưỡng pháo hoa trong thời khắc chuyển giao giữa năm cũ và năm mới, hay trong những lễ hội lớn của cả nước. Để bắn được những màn pháo hoa đẹp với nhiều màu sắc như vậy thì đòi hỏi kĩ thuật bắn và số tiền bỏ ra trong những lần đó là vô cùng tốn kém. Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu thành phần chính của pháo hoa nhé.!

It's me by It's me
10/04/2021
in HÓA ỨNG DỤNG, HÓA CUỘC SỐNG, HÓA HỌC THƯỜNG NGÀY, HÓA VÌ SAO
1
0
SHARES
3.5k
VIEWS
Share on FacebookShare on Twitter

Thành phần của pháo hoa.! Chúng ta thường được chiêm ngưỡng pháo hoa trong thời khắc chuyển giao giữa năm cũ và năm mới, hay trong những lễ hội lớn của cả nước. Để bắn được những màn pháo hoa đẹp với nhiều màu sắc như vậy thì đòi hỏi kĩ thuật bắn và số tiền bỏ ra trong những lần đó là vô cùng tốn kém. Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu thành phần chính của pháo hoa nhé.! Thành phần của pháo hoa

 

Mục lục

  1. Thành phần của pháo hoa
    1. Thành phần chính của pháo hoa
    2. Cấu tạo pháo hoa:
    3. Nguyên lý kích hoạt của pháo hoa:

Thành phần của pháo hoa

Các bài viết trước:

Thành phần của gói hút ẩm

Cách ghi nhớ tên nguyên tố hóa học

Thành phần chính của pháo hoa

Thành phần chính của pháo hoa là hỗn hợp các chất (hỗn hợp của lưu huỳnh S, than C, kali nitrat KNO3 ; hợp chất natri, kali, nhôm, magie, sắt, bari,…. ) được thiết kế nhằm mục đích tạo ra các hiệu ứng nhiệt, ánh sáng, âm thanh, khí, khói. Sự kết hợp của các hiệu ứng này thông qua các phản ứng tỏa nhiệt tự duy trì không phụ thuộc vào oxy từ nguồn bên ngoài.

Trong pháo hoa, năm thành phần cơ bản thường được phối trộn.
Thứ nhất, Nhiên liệu gọi là ‘star” để đốt, thường dựa trên nền kim loại, bột kim loại, bột màu đen, một dạng thuốc súng (hỗn hợp của lưu huỳnh S, than C và kali nitrat KNO3).
Thứ hai, Chất oxy hóa được dùng để tạo ra Oxi để hỗ trợ quá trình đốt cháy nhiên liệu. Những chất thường được sử dụng là các perchlorate (ClO4-), clorat (ClO3-) hoặc nitrat (NO3-), nhưng cũng có thể có chứa cromat (CrO42-) hoặc oxit (ví dụ: Cu2O, Fe3O4, ZnO2) – Căn bản là những hợp chất giàu oxi.

Thành phần của pháo hoa
Thành phần của pháo hoa

Thứ ba, Chất màu, thường là muối clorua kim loại thích hợp như Stronti (đỏ cam); Natri (vàng); đồng (xanh); Canxi (cam); Nhôm, magie, titan (trắng),……
Thứ tư, Chất kết dính để liên kết mọi thứ lại với nhau.
Thứ năm, Clo tạo ra phản ứng truyền tải màu sắc của kim loại, tăng cường cường độ màu. Tùy thuộc vào thành phần xác định của pháo hoa mà khí, khói và bụi tạo ra có chứa hợp chất lưu huỳnh hoặc các hóa chất gây độc ở nồng độ thấp, dẫn đến ô nhiễm không khí.

Pháo hoa tạo ra một lượng lớn khói có hại hơn pháo hoa không khói (loại pháo dùng trong nhà, cho các sự event đám cưới, rock, stage…

Thành phần của pháo hoa
Thành phần của pháo hoa

Cấu tạo pháo hoa:

  • Bộ phận phóng pháo hoa: có thể là bộ phận tách rời như nòng súng, nòng pháo, cũng có thể là một phần thân chứa thuốc phóng của chính quả pháo. Bộ phận phóng thực hiện chức năng phóng phần phát nổ của quả pháo hoa lên không trung.
  • Bộ phận làm phát nổ pháo hoa: bao gồm trong nó thuốc nổ, hạt hóa chất tạo màu, các quả pháo con…

Nguyên lý kích hoạt của pháo hoa:

  • Pháo hoa được kích hoạt bằng cách châm lửa vào ngòi pháo hoặc sử dụng điện để kích hoạt pháo nổ. Kích hoạt pháo hoa bằng lửa châm vào ngòi, khi pháo bắn lên trời ngòi nổ tiếp tục kích nổ những ngôi sao nhỏ li ti, thực chất là phần đầu tiên của quả pháo. Sau khi được kích nổ, những ngôi sao nhỏ bắt đầu tách khỏi pháo hoa và bắn và tỏa ra nhiều hướng khác nhau một cách đẹp mắt. **********
  • Tiếp theo đó, pháo hoa vẫn tiếp tục vì ngòi nổ vẫn chưa tắt hoàn toàn. Ngòi pháo hoa sau đó tiếp tục kích nổ phần còn lại của pháo và tiếp tục tạo ra những chùm sao nhỏ li ti. Những chùm sao tiếp tục bắn ra nhiều hướng khác nhau và các chùm sao sẽ nổ tung và tạo thành những hình ảnh nhiều màu sắc rực rỡ trên bầu trời mà các bạn thường thấy trên bầu trời.

Nguồn: hoahocthcs.com (st)

 

 

Các bài viết khác:

Thành phần của gói hút ẩm

Những cái nhất của kim loại

Vì sao cá có mùi tanh?

Tag: Thành phần của pháo hoa, Thành phần của pháo hoa, Thành phần của pháo hoa, Thành phần của pháo hoa.

Bài trước

Cách ghi nhớ tên nguyên tố hóa học

Bài tiếp theo

Khi say con người ta sẽ như thế nào. Tại sao lại khát nước?

It's me

It's me

"Bạn chỉ là một hạt cát trong sa mạc mênh mông"

Bài liên quan

Hiện tượng khi thả viên C sủi vào nước
HÓA HỌC THƯỜNG NGÀY

Hiện tượng khi thả viên C sủi vào nước

20/04/2022
79
Một chỉ vàng bằng bao nhiêu gam?
HÓA HỌC THƯỜNG NGÀY

Một chỉ vàng bằng bao nhiêu gam?

22/03/2022
26
Đáp án module 9 môn Toán THCS
HÓA CUỘC SỐNG

Tại sao nước Javen tẩy trắng được vải bị ố bẩn?

15/11/2021
191
Đáp án module 9 môn Toán THCS
HÓA CUỘC SỐNG

Vì sao sau những cơn giông, không khí trở nên trong lành, mát mẻ hơn?

15/11/2021
299
Đáp án module 9 môn Toán THCS
HÓA CUỘC SỐNG

Tại sao khi đi gần các sông, hồ bẩn vào ngày nắng nóng, người ta ngửi thấy mùi khai?

15/11/2021
228
Đáp án module 9 môn Toán THCS
HÓA CUỘC SỐNG

Tại sao khi nông nghiệp phát triển thì các sinh vật trong đất giảm đi rất nhiều nhiều nơi không còn nữa?

15/11/2021
46
Bài tiếp theo
Khi say con người ta sẽ như thế nào?

Khi say con người ta sẽ như thế nào. Tại sao lại khát nước?

Bình luận 1

  1. hoàng trần says:
    1 năm ago

    very good. bài viết rất hay

    Trả lời

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

  • Trending
  • Bình luận
  • Mới nhất
Việc xây dựng kế hoạch giáo dục của giáo viên cần đảm bảo các yêu cầu nào

Đáp án module 4 môn KHTN THCS – Môn Khoa học Tự nhiên THCS

11/12/2021
Bài tập cuối khóa môn Toán module 4

Đáp án module 4 tất cả các môn

17/11/2021
Điều chế etilen trong phòng thí nghiệm

Điều chế etilen trong phòng thí nghiệm – C2H4

22/04/2022
Bài tập cuối khóa module 3 tất cả các môn THCS-THPT

Bài tập cuối khóa module 3 tất cả các môn THCS-THPT

11/08/2021
Kế hoạch dạy học module 2 môn KHTN mới nhất

Mẫu giáo án môn KHTN thcs theo chương trình Sgk 2018 mới nhất

5
Vì sao gạo nếp lại dẻo hơn gạo tẻ

Vì sao gạo nếp lại dẻo hơn gạo tẻ

4
Bài giảng Bài 2 An toàn trong phòng thực hành - Kết nối tri thức và cuộc sống

Bài giảng Bài 36 Động vật – Kết nối tri thức và cuộc sống

4
Bài giảng Bài 2 An toàn trong phòng thực hành - Kết nối tri thức và cuộc sống

Bài giảng Bài 25 Hệ thống phân loại sinh vật – Kết nối tri thức và cuộc sống

3
Giải sách giáo khoa 6

Hãy đề xuất các biện pháp diệt bướm bảo vệ mùa màng

17/06/2022
Giải sách giáo khoa 6

Theo em, diệt muỗi ở giai đoạn nào cho hiệu quả nhất? Vì sao? Hãy đề xuất các biện pháp diệt muỗi và ngăn chặn sự phát triển của muỗi

17/06/2022
Giải sách giáo khoa 6

Nhận xét về hình thái của muỗi và bướm ở các giai đoạn khác nhau trong vòng đời

17/06/2022
Giải sách giáo khoa 6

Khi sử dụng các chất kích thích sinh trưởng trong chăn nuôi chúng ta cần chú ý điều gì? Vì sao?

17/06/2022

Cập nhật mới

Giải sách giáo khoa 6

Hãy đề xuất các biện pháp diệt bướm bảo vệ mùa màng

17/06/2022
5
Giải sách giáo khoa 6

Theo em, diệt muỗi ở giai đoạn nào cho hiệu quả nhất? Vì sao? Hãy đề xuất các biện pháp diệt muỗi và ngăn chặn sự phát triển của muỗi

17/06/2022
7
Giải sách giáo khoa 6

Nhận xét về hình thái của muỗi và bướm ở các giai đoạn khác nhau trong vòng đời

17/06/2022
2
Giải sách giáo khoa 6

Khi sử dụng các chất kích thích sinh trưởng trong chăn nuôi chúng ta cần chú ý điều gì? Vì sao?

17/06/2022
3
  • Trang Chủ
  • HÓA THCS
  • HÓA THPT
  • GIÁO ÁN – BÀI GIẢNG
  • HÓA CUỘC SỐNG
  • TÀI LIỆU
  • HƯỚNG DẪN GIẢI
  • GDPT 2018
Chủ Website: Sinh Quách

© 2020 Bản quyền thuộc về Hóa Học THCS

No Result
View All Result
  • Trang Chủ
  • HÓA THCS
    • Hóa Học 8
      • Kiến Thức Trọng Tâm 8
      • Đề thi Hóa 8
      • Chuyên đề bồi HSG Hóa 8
    • Hóa Học 9
      • Kiến Thức Trọng Tâm 9
      • Đề thi Hóa 9
      • Chuyên đề bồi HSG Hóa 9
  • HÓA THPT
    • Hóa học 10
      • Đề thi Hóa vào 10
      • Đề thi Hóa 10
      • Chuyên đề Hóa 10
    • Hóa học 11
      • Đề thi Hóa 11
      • Chuyên đề Hóa 11
    • Hóa học 12
      • Đề thi Hóa 12
      • Chuyên đề Hóa 12
    • CHUYÊN ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT
    • THÍ NGHIỆM HÓA HỌC
      • PHẢN ỨNG HÓA HỌC
      • NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
      • NHỮNG NHÀ KHOA HỌC NỔI TIẾNG
  • GIÁO ÁN – BÀI GIẢNG
    • Phân phối chương trình
    • Bài giảng Powerpoint
    • Giáo án CV5512
      • GIÁO ÁN HÓA 8
      • GIÁO ÁN HÓA 9
      • GIÁO ÁN HÓA 10
      • GIÁO ÁN HÓA 11
      • GIÁO ÁN HÓA 12
  • HÓA CUỘC SỐNG
    • Hóa học thường ngày
    • Hóa vì sao
    • Hóa ứng dụng
    • Hóa vui
  • TÀI LIỆU
    • Toán học
    • Vật lý
    • Hóa Học
    • Sinh học
    • Ngữ văn
    • Lịch sử
    • Địa lý
    • Tiếng anh
    • Giáo dục công dân
    • Công nghệ
    • Mĩ thuật
    • Thể dục
  • HƯỚNG DẪN GIẢI
    • LỚP 1
    • LỚP 2
    • LỚP 3
    • LỚP 4
    • LỚP 5
    • LỚP 6
      • Giải sách giáo khoa 6
    • LỚP 7
    • LỚP 8
    • LỚP 9
  • GDPT 2018
    • Module 2
    • Module 3
    • Module 4
    • Module 5
    • module 9

© 2020 Bản quyền thuộc về Hóa Học THCS