Quan sát các cơ quan của hệ hô hấp, từ đó kết nối với chức năng tương ứng của mỗi cơ quan ở ô bên cạnh trong bảng 24.2
B. Hoạt động hình thành kiến thức
1. Tìm hiểu chức năng của các cơ quan trong hệ hô hấp
Quan sát các cơ quan của hệ hô hấp, từ đó kết nối với chức năng tương ứng của mỗi cơ quan ở ô bên cạnh trong bảng 24.2
2. Tìm hiểu khái niệm hô hấp
Chọn các từ: cơ thể, tế bào, sự thở, phổi, bổ sung vào chỗ chấm trong đoạn thông tin sau:
Hô hấp là quá trình không ngừng cung cấp oxi cho các ……………….. của cơ thể và loại bỏ cacbonic do các tế bào thải khỏi ……………. Quá trình hô hấp bao gồm: …………………, trao đổi khí ở ……………….. và trao đổi khí ở tế bào.
3. Quá trình thông khí ở phổi
a, Quan sát hình trong bảng 24.3, viết nhận xét về sự thay đổi hình dạng và thể tích của lồng ngực và phổi trong quá trình thông khí.
b, Quan sát hình 24.2 và mô tả quá trình trao đổi khí ở phổi và tế bào.
4. Tìm hiểu dung tích phổi
Quan sát hình 24.3: Giải thích sự thay đổi biên độ của đồ thị (biểu diễn sự thay đổi dung tích phổi khi hô hấp) trong hình:
5. Các biện pháp vệ sinh và bảo vệ hệ hô hấp
Quan sát hình trong bảng 24.4. Nêu vai trò của các biện pháp vệ sinh và bảo vệ hệ hô hấp trong mỗi hình.
6. Các bệnh đường hô hấp
Quan sát hình trong bảng 24.5, mô tả bệnh và nêu các biện pháp phòng tránh.
Trả lời:
1. Tìm hiểu chức năng của các cơ quan trong hệ hô hấp
1-a
2- b
3-d
4-c
5-e
6-g
7-h
8-i
2. Tìm hiểu khái niệm hô hấp
1. tế bào
2. cơ thể
3. sự thở
4. phổi
3. Quá trình thông khí ở phổi
a, bảng 24.3
– Khi hít vào thể tích phổi và lồng ngực tăng lên
– Khi thở ra thể tích phổi và lồng ngực giảm xuống
b, Hình 24.2
– Trao đổi khí ở phổi: khí oxi từ phổi vào máu và cacbonic từ máu ra phổi
– Trao đổi khí ở tế bào: khi oxi từ máu vào tế bào và cacbonic từ tế bào vào máu
4. Tìm hiểu dung tích phổi
– biên độ bình thường khi chúng ta hít thở bình thường
– biên độ tăng lên khi hít vào và thở ra gắng sức
5. Các biện pháp vệ sinh và bảo vệ hệ hô hấp
– Cách li những người mắc bệnh để tránh lây lan bệnh cho người khác
– Đeo khẩu trang để ngăn chặn bụi bẩn gây hại hệ hô hấp
– Vệ sinh tay sạch sẽ để tránh các vi khuẩn, bụi bẩn gây bệnh
– Sử dụng thuốc phòng tránh bệnh cúm gia cầm
6. Các bệnh đường hô hấp
* Bệnh viêm phổi mãn tính
– Triệu chứng: ho sâu, nhiều đờm (dịch nhày)
– Biện pháp: vệ sinh mũi, họng thường xuyên; đeo khẩu trang ở những nơi nhiều bụi bẩn, …
* Bệnh viêm phế quản
– Triệu chứng: ho sâu, khó thở, màu sắc phổi thay đổi, tức ngực, có đờm, …
– Biện pháp: tránh những nơi ô nhiễm, khám sức khỏe định kì, vệ sinh mũi họng thường xuyên
* Bệnh ho
– Triệu chứng: ho thường xuyên, có đờm
– Biện pháp: giữ ấm họng, tránh những nơi bụi bẩn, có mầm bệnh, vệ sinh mũi họng thường xuyên
Từ khóa tìm kiếm google: Giải sách giáo khoa KHTN 7 | Giải bài tập KHTN 7 | Giải bài tập sách KHTN 7; Giải KHTN 7; Giải KHTN 7 Bài 24. Hô hấp và vệ sinh hô hấp; Quan sát các cơ quan của hệ hô hấp, từ đó kết nối với chức năng tương ứng của mỗi cơ quan ở ô bên cạnh trong bảng 24.2
Các bài viết khác:
Giải sách giáo khoa KHTN 6 cánh diều
Giải sách giáo khoa KHTN 6 Kết nối tri thức
Giáo Án PPT KHTN lớp 6 Sách Kết Nối Tri Thức
Liên hệ: Facebook: Sinhh Quách
Fanpage: PageHoahocthcs
♥Cảm ơn bạn đã xem: Quan sát các cơ quan của hệ hô hấp, từ đó kết nối với chức năng tương ứng của mỗi cơ quan ở ô bên cạnh trong bảng 24.2; Quan sát các cơ quan của hệ hô hấp, từ đó kết nối với chức năng tương ứng của mỗi cơ quan ở ô bên cạnh trong bảng 24.2