PPCT môn Hóa học lớp 8,9 giành cho giáo viên cấp THCS tham khảo thêm. PPCT môn hóa học lớp 8,9 sẽ giúp ích cho các thầy cô giáo hơn trong công tác biên soạn và phân phối chương trình đối với bậc THCS. Mời quý thầy cô và bạn đọc cùng tham khảo nhé.!
PPCT môn Hóa học lớp 8,9
Các bài viết trước:
Đề thi hsg môn hóa học 9 cấp huyện
Ma có thật hay chỉ là hiện tượng hóa học
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN HOÁ HỌC LỚP 8
THỰC HIỆN TỪ NĂM HỌC: 2020-2021 I. PHÂN CHIA THEO HỌC KỲ Cả năm: 35 tuần (70 tiết) Học kỳ I: 18 tuần (36 tiết) Học kỳ II: 17 tuần (34 tiết). II. PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH HỌC KỲ I: 36TIẾT |
|||
Tiết | Tên bài | Hướng dẫn thực hiện | Dạng bài tập |
Chương 1: Chất, nguyên tử, phân tử.
Kiến thức trọng tâm: – Tính chất của chất. Phân biệt chất nguyên chất và hỗn hợp. – Cấu tạo nguyên tử, hạt nhân nguyên tử. – Khái niệm nguyên tố hóa học và cách biểu diễn nguyên tố dựa vào kí hiệu hóa học. Khái niệm về nguyên tử khối và cách so sánh đơn vị khối lượng nguyên tử. – Khái niệm đơn chất và hợp chất. Đặc điểm cấu tạo của đơn chất và hợp chất. Khái niệm phân tử và phân tử khối – Cách viết công thức hóa học của một chất. Ý nghĩa của công thức hóa học. – Khái niệm hóa trị. Cách lập công thức hóa học của một chất dựa vào hóa trị, tính hóa trị của một nguyên tố. |
|||
Tiết 1 | Bài 1: Mở đầu môn hóa học |
– Phân biệt chất nguyên chất và hỗn hợp. Tách chất ra khỏi hỗn hợp – Biểu diễn nguyên tố dựa vào kí hiệu hóa học. – Tính nguyên tử khối của một nguyên tố. – Phân biệt đơn chất, hợp chất. Tính phân tử khối của một số đơn chất và hợp chất. – Viết công thức hóa học của một chất. Nêu ý nghĩa của công thức hóa học cho trước. – Vận dụng quy tắc hóa trị tính hóa trị của một nguyên tố; lập công thức hóa học của hợp chất theo hóa trị. – Vận dụng kiến thức giải thích hiện tượng thực tế. |
|
Tiết 2 | Bài 2: Chất (Phần I, II). | – Tinh giảm: Không làm thí nghiệm 1.1 (trang 8).
– Trọng tâm: Tính chất của chất |
|
Tiết 3 | Bài 2: Chất (Phần III). | – Trọng tâm: Phân biệt chất nguyên chất và hỗn hợp. | |
Tiết 4 | Bài 3: Bài thực hành 1: Tính chất nóng chảy của chất, tách chất từ hỗn hợp. | – Tinh giảm:
Không làm thí nghiệm 1 (Theo dõi sự nóng chảy của các chất farafin và lưu huỳnh.), dành thời gian hướng dẫn học sinh một số kỹ năng và thao tác cơ bản trong thí nghiệm thực hành. – Không trả lời câu II.1 (trang 13). – Trọng tâm: Nội quy và quy tắc an toàn khi làm thí nghiệm, các thao tác sử dụng dụng cụ và hóa chất, cách quan sát hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm và rút ra nhận xét. |
|
Tiết 5 | Bài 4,5: Nguyên tử (phần 1,2) và nguyên tố hóa học (phần I). | – Tinh giảm:
+ Không dạy mục 4 phần ghi nhớ (trang 15) + Bài tập 4, 5 (trang 15, 16) không yêu cầu học sinh làm. – Trọng tâm: + Cấu tạo nguyên tử, hạt nhân nguyên tử. + Khái niệm nguyên tố hóa học và cách biểu diễn nguyên tố dựa vào kí hiệu hóa học. |
|
Tiết 6 | Bài 5: Nguyên tố hoá học (Phần II). | – Tinh giảm:
+ Không dạy, Khuyến khích HS tự đọc III. (Có bao nhiêu nguyên tố hóa học) + Không bắt buộc học sinh làm bài tập 8 (trang 20). – Trọng tâm: Khái niệm về nguyên tử khối và cách so sánh đơn vị khối lượng nguyên tử. |
|
Tiết 7 | Bài 6: Đơn chất và hợp chất – Phân tử (Phần I, II). | – Trọng tâm:
+ Khái niệm đơn chất và hợp chất + Đặc điểm cấu tạo của đơn chất và hợp chất. |
|
Tiết 8 | Bài 6: Đơn chất và hợp chất – Phân tử (Phần III). | – Tinh giảm:
+ Mục IV. Trạng thái của chất, Hình 1.14 . Sơ đồ ba trạng thái cảu chất (Khuyến khích HS tự đọc) – Mục 5 phần ghi nhớ (trang 25) – Bài tập 8 (Khuyến khích HS tự làm) – Trọng tâm: Khái niệm phân tử và phân tử khối |
|
Bài 7: Bài thực hành 2: Sự lan toả của chất. | Không dạy | ||
Tiết 9 | Bài 8: Bài luyện tập 1. | – Tinh giảm: Không yêu cầu học sinh làm bài tập 2 (trang 31). | |
Tiết 10 | Bài 9: Công thức hoá học. | – Trọng tâm:
+ Cách viết công thức hóa học của một chất. + Ý nghĩa của công thức hóa học. |
|
Tiết 11 | Bài 10: Hoá trị (Phần I) và (phần II.1). | – Trọng tâm:
+ Khái niệm hóa trị + Quy tắc hóa trị |
|
Tiết 12 | Bài 10: Hoá trị (Phần II.2). | – Trọng tâm: Cách lập công thức hóa học của một chất dựa vào hóa trị, tính hóa trị của một nguyên tố. | |
Tiết
13 + 14 |
Bài 11: Bài luyện tập 2. | ||
Tiết 15 | Ôn tập | – Bài tập tính hóa trị và lập công thức khi biết hóa trị | |
Chương II: Phản ứng hoá học.
Kiến thức trọng tâm: – Khái niệm về hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học. Phân biệt được hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học. – Khái niệm phản ứng hoá học. Điều kiện để xảy ra phản ứng hóa học và dấu hiệu để nhận biết phản ứng hóa học xảy ra – Nội dung định luật bảo toàn khối lượng. Vận dụng định luật trong tính toán. – Cách lập phương trình hóa học. Ý nghĩa của phương trình hóa học. |
|||
Tiết 16 | Bài 12: Sự biến đổi chất. | – Mục II. b Giáo viên hướng dẫn học sinh chọn bột Fe nguyên chất, trộn kỹ và đều với bột S (theo tỷ lệ khối lượng S : Fe > 32 : 56) trước khi đun nóng mạnh và sử dụng nam châm để kiểm tra sản Phẩm
– Trọng tâm: + Khái niệm về hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học. + Phân biệt được hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học. |
.
– Phân biệt hiện tượng vật lí, hiện hiện tượng hóa học. – Bài tập vận dụng định luật bảo toàn khối lượng – Lập phương trình hóa học. Xác định được ý nghĩa của phương trình hóa học cụ thể. – Vận dụng kiến thức giải thích hiện tượng thực tế. |
Tiết 17 | Bài 13: Phản ứng hoá học | – Trọng tâm:
+ Khái niệm phản ứng hoá học. + Điều kiện để xảy ra phản ứng hóa học và dấu hiệu để nhận biết phản ứng hóa học xảy ra. |
|
Tiết 18 | Bài 14: Bài thực hành 3: Dấu hiệu của hiện tượng và phản ứng hoá học. | Lấy điểm kiểm tra thường xuyên. | |
Tiết 19 | Bài 15: Định luật bảo toàn khối lượng. | – Trọng tâm:
+ Nội dung định luật bảo toàn khối lượng. + Vận dụng định luật trong tính toán. |
|
Tiết 20 | Bài 16: Phương trình hoá học (Phần I). | – Không bắt buộc dạy hình (trang 55)
– Trọng tâm: Cách lập phương trình hóa học. |
|
Tiết 21 | Bài 16: Phương trình hoá học (Phần II). | – Trọng tâm: Ý nghĩa của phương trình hóa học | |
Tiết
22 + 23 |
Bài 17: Bài luyện tập 3. | ||
Tiết 24 | Kiểm tra 1 tiết. | ||
Chương III: mol và tính toán hoá học
Kiến thức trọng tâm: – Ý nghĩa của mol, khối lượng mol, thể tích mol. – Cách chuyển đổi giữa lượng chất và khối lượng chất. Cách chuyển đổi giữa lượng chất và thể tích chất khí – Cách sử dụng tỉ khối để so sánh khối lượng các chất khí. – Xác định thành phần phần trăm về khối lượng mỗi nguyên tố trong hợp chất khi biết công thức hóa học. Lập công thức hóa học của hợp chất khi biết thành phần các nguyên tố. – Cách xác định khối lượng của những chất tham gia hoặc khối lượng của các sản phẩm dựa theo phương trình hóa học và những số liệu của bài toán. Cách xác định thể tích của những chất khí tham gia hoặc thể tích chất khí sản phẩm dựa theo phương trình hóa học và những số liệu của bài toán. |
|||
Tiết 25 | Bài 18: Mol. | – Trọng tâm: Ý nghĩa của mol, khối lượng mol, thể tích mol. | – Tính khối lượng mol nguyên tử, mol phân tử của các chất theo công thức.
– Bài tập chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất. – Bài tập về tỉ khối của chất khí. – Bài tập tính theo công thức hoá học – Bài tập tính theo phương trình hoá học.
|
Tiết 26 | Bài 19: Chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất (Phần I). | – Trọng tâm: Cách chuyển đổi giữa lượng chất và khối lượng chất. | |
Tiết 27 | Bài 19: Chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất (Phần II). | – Trọng tâm: Cách chuyển đổi giữa lượng chất và thể tích chất khí | |
Tiết 28 | Bài 20: Tỉ khối của chất khí. | – Trọng tâm: Cách sử dụng tỉ khối để so sánh khối lượng các khí. | |
Tiết 29 | Bài 21: Tính theo công thức hoá học (Phần 1). | – Trọng tâm: Xác định thành phần phần trăm về khối lượng mỗi nguyên tố trong hợp chất khi biết công thức hóa học. | |
Tiết 30 | Bài 21: Tính theo công thức hoá học (Phần 2). | – Trọng tâm: Lập công thức hóa học của hợp chất khi biết thành phần các nguyên tố. | |
Tiết 31 | Bài 22: Tính theo phương trình hoá học (Phần 1). | – Trọng tâm: Cách xác định khối lượng của những chất tham gia hoặc khối lượng của các sản phẩm dựa theo phương trình hóa học và những số liệu của bài toán. | |
Tiết 32 | Bài 22: Tính theo phương trình hoá học (Phần 2). | – Không yêu cầu học sinh làm bài tập 4* (trang 75), bài tập 5* (trang 76).
– Trọng tâm: Cách xác định thể tích của những chất khí tham gia hoặc thể tích chất khí sản phẩm dựa theo phương trình hóa học và những số liệu của bài toán. |
|
Tiết 33 | Bài 23: Bài luyện tập 4. | ||
Tiết 34, 35 | Ôn tập học kỳ I. | ||
Tiết 36 | Kiểm tra học kỳ I |
HỌC KỲ II: 34 TIẾT
Chủ đề | Tiết | Tên bài | Hướng dẫn thực hiện | Dạng bài tập | ||||
Chương IV: Oxi. Không khí
Kiến thức trọng tâm: – Tính chất hóa học của oxi – Sự oxi hóa, phản ứng hóa hợp. – Khái niệm oxit, oxit axit, oxit bazơ. Cách lập công thức hóa học của oxit và cách gọi tên – Thành phần của không khí. – Cách điều chế oxi trong phòng thí nghiệm. Phản ứng phân hủy. – Khái niệm sự oxi hóa chậm và sự cháy. Điều kiện phát sinh sự cháy. |
||||||||
Chủ đề: Oxi (Dạy trong 5 tiết) | Tiết 37 | Bài 24: Tính chất của oxi | – Mục II.1.b. Với photpho
(bài 24) (Khuyến khích HS tự đọc phần thí nghiệm với photpho – Sản xuất khí oxi trong công nghiệp, hướng dẫn học sinh tự đọc. (bài 27) (Khuyến khích HS tự đọc – Bài tập 2, (bài 27) : Không yêu cầu học sinh làm – Thí nhiệm 1,2 (Bài 30). Tích hợp khi dạy chủ đề oxi. – Tích hợp thành một chủ đề: Oxi (Dạy trong 5 tiết) Gợi ý một số nội dung dạy học: + Tính chất vật lí + Tính chất hóa học đồng thời rút ra các khái niệm: sự oxi hóa, khái niệm oxit, oxit axit, oxit bazơ, tên gọi một số oxit thông dụng, phản ứng hóa hợp + Điều chế và ứng dụng (nêu nguyên tắc điều chế từ hợp chất giàu oxi, chỉ thực hiện 1 trong 2 thí nghiệm): rút ra khái niệm phản ứng phân hủy – Trọng tâm: Tính chất hóa học của oxi (Tác dụng với phi kim, Tác dụng với kim loại -> Tác dụng với hợp chất) – Trọng tâm: Khái niệm sự oxi hóa, phản ứng hóa hợp – Trọng tâm: + Khái niệm oxit, oxit axit, oxit bazơ + Cách lập công thức hóa học của oxit và cách gọi tên – Trọng tâm: + Cách điều chế oxi trong phòng thí nghiệm. + Phản ứng phân hủy. |
– Phân loại, gọi tên, viết CTHH oxit. – Viết phương trình hóa học. – Phân biệt phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy. – Nhận biết chất khí – Bài tập tính theo phương trình hóa học. – Vận dụng kiến thức giải thích hiện tượng thực tế. |
||||
Tiết 38 | Bài 25: Sự oxi hoá – Phản ứng hoá hợp – ứng dụng của oxi. | |||||||
Tiết 39 | Bài 26: Oxit. | |||||||
Tiết 40 | Bài 27: Điều chế oxi – Phản ứng phân huỷ. | |||||||
Tiết 41 | Bài 30: Bài thực hành 4: Điều chế
– Thu khí oxi và thử tính chất của oxi |
|||||||
Tiết 42 | Bài 28: Không khí – sự cháy (Phần I). | + Không bắt buộc làm thí nghiệm hình 4.7 (trang 95).
+ Giáo viên giới thiệu: Bảo vệ không khí trong lành tránh ô nhiễm. – Trọng tâm: Thành phần của không khí |
||||||
Tiết 43 | Bài 28: Không khí – sự cháy (Phần II). | .- Mục II.1. Sự cháy, Mục II. 2. Sự oxi hóa chậm
(Tự học có hướng dẫn) – Trọng tâm: + Khái niệm sự oxi hóa chậm và sự cháy + Điều kiện phát sinh sự cháy. |
||||||
Tiết
44,45 |
Bài 29: Bài luyện tập 5 | |||||||
Tiết 46 | Ôn tập | – Bài tập viết PTHH và phân loại phản ứng.
– Bài tập oxit. |
||||||
Chương V: Hiđro – Nước
Kiến thức trọng tâm: – Tính chất hóa học của hiđro, nước – Điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm. Phản ứng thế. – Khái niệm, phân loại, gọi tên axit, bazơ, muối. |
||||||||
Chủ đề: Hiđro dạy 3 tiết) | Tiết 47 | Bài 31: Tính chất – ứng dụng của hiđro. (Tính chất vật lí -> Tác dụng với oxi,
Tác dụng với đồng oxit -> ứng dụng). |
– Mục I.1.c. (Bài 33) (có thể dạy thí nghiệm mô phỏng.
– Mục I.2. Trong công nghiệp (Bài 33). Khuyến khích học sinh tự đọc – Bài tập 5* (Bài 34) Không yêu cầu học sinh làm – Không dạy, hướng dẫn đọc thêm phần điều chế hiđro trong công nghiệp. – Cả 3 bài: (Tích hợp thành một chủ đề: Hiđro dạy 3 tiết) – Trọng tâm: Tính chất hóa học của hiđro (Tác dụng với oxi, Tác dụng với đồng oxit). + Điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm. + Phản ứng thế. |
– Phân loại, gọi tên các hợp chất vô cơ. – Biết tên gọi viết CTHH các hợp chât vô cơ. – Viết phương trình hóa học. – Phân biệt phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy, phản ứng thế. – Nhận biết chất khí. – Bài tập tính theo phương trình hóa học. – Vận dụng kiến thức giải thích hiện tượng thực tế. |
||||
Tiết 48 | Bài 33: Điều chế hiđro. Phản ứng thế. | |||||||
Tiết 49 | Bài 34: Bài luyện tập 6. | |||||||
Tiết 50 | Bài 35: Bài thực hành 5: Điều chế – thu khí hiđro và thử tính chất của khí hiđro. | Lấy điểm kiểm tra thường xuyên. | ||||||
Tiết 51 | Bài 36: Nước (Phần I). | |||||||
Tiết 52 | Bài 36: Nước (Phần II, III). | – Trọng tâm: Tính chất hóa học của nước.
– Hướng dẫn đọc thêm: Vai trò của nước trong đời sống và sản xuất. Chống ô nhiễm nguôn nước. |
||||||
Tiết 53 | Bài 37: Axit – Bazơ – Muối. (Phần I). | – Trọng tâm: Khái niệm, phân loại, gọi tên axit. | ||||||
Tiết 54 | Bài 37: Axit – Bazơ – Muối. (Phần II). | -Trọng tâm: Khái niệm, phân loại, gọi tên bazơ, muối. | ||||||
Tiết 55 | Bài 37: Axit – Bazơ – Muối. (Phần III). | |||||||
Tiết 56 | Bài 39: Bài thực hành 6: Tính chất hoá học của nước | |||||||
Tiết 57,58 | Bài 38: Bài luyện tập 7. | |||||||
Tiết 59 | Kiểm tra 1 tiết. | |||||||
Chương VI: Dung dịch
Kiến thức trọng tâm: – Khái niệm dung dịch. Biện pháp hòa tan chất rắn. – Cách tính nồng độ mol và nồng độ phần trăm của dung dịch. |
||||||||
Chủ đề: Dung dịch (Dạy 4 tiết) | Tiết 60 | Chủ đề: Dung dịch (Dạy 4 tiết)
Bài 40, 41: Dung dịch. Độ tan của một chất rong nước. |
– Mục II. Cách pha loãng một dung dịch theo nồng độ cho trước (Bài 43) Không dạy
– Bài tập 5* (Bài 43), Bài tập 6 (Bài 44) . Không yêu cầu học sinh làm – Hướng dẫn đọc thêm bài độ tan của một chất trong nước. – Bài tập 4, 5 (trang 149) không yêu cầu học sinh làm. – Cả 4 bài: Tích hợp thành một chủ đề: Dung dịch (Dạy 4 tiết) – Trọng tâm: + Khái niệm dung dịch. + Biện pháp hòa tan chất rắn. + Cách tính nồng độ nồng độ phần trăm của dung dịch. + Cách tính nồng độ mol của dung dịch. |
– Bài tập áp dụng công thức tính nồng độ mol, nồng độ phần trăm. – Bài tập tính theo PTHH |
||||
Tiết 61 | Bài 42: Nồng độ dung dịch (Phần 1). | |||||||
Tiết 62 | Bài 42: Nồng độ dung dịch (Phần 2). | |||||||
Tiết 63 | Bài 43: Pha chế dung dịch (Phần I).
Bài 43: Pha chế dung dịch (Phần I). |
|||||||
Tiết 64 | Bài thực hành 7: Pha chế dung dịch theo nồng độ. | – Mục I.3. Thực hành 3, Mục I. 4. Thực hành 4
Không làm |
||||||
Tiết 65,66 | Bài luyện tập 8 | |||||||
Tiết 67,68,69 | Ôn tập học kỳ II. | |||||||
Tiết 70 | Kiểm tra cuối năm. |
* Những vấn đề cụ thể của môn hoá học
- Về thực hiện nội dung dạy học.
– Phân phối chương trình này xây dựng dựa trên SGK của nhà xuất bản Giáo dục ấn hành năm 2011, nếu sử dụng SGK năm khác thì đối chiếu với SGK năm 2011 để điều chỉnh.
– Đối với nội dung hướng dẫn là “không dạy” hoặc “đọc thêm”, những câu hỏi và bài tập không yêu cầu học sinh làm thì dành thời lượng để dạy các nội dung khác hoặc luyện tập, củng cố, hướng dẫn thực hành.
– Không ra bài tập và không kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh vào những nội dung “không dạy”, “đọc thêm”, “phần học sinh không làm”. Tuy nhiên GV có thể tham khảo để có thêm hiểu biết cho bản thân.
– Không ghi trạng thái của chất khi viết phương trình hóa học
– Khi tiến hành bài lên lớp, nhất thiết phải dựa vào các hoạt động, hệ thống câu hỏi (đặc biệt cần có hoạt động dẫn dắt vào bài, chuyển phần sao cho tạo hướng thú học tập của HS).
– Môn hoá học là môn khoa học thực nghiệm, các bài lên lớp luôn gắn liền với các thí nghiệm (dùng các thí nghiệm hoá học để dẫn dắt vấn đề, tạo niềm tin khoa học cho HS) và luôn liên hệ với các sự vật, hiện tượng thực tế.
– Tận dụng tối đa các thiết bị thí nghiệm và các phương tiện hỗ trợ (máy vi tính, phần mềm, tranh, ảnh, sơ đồ trực quan,…) đặc biệt là ứng dụng công nghệ thông tin trong bài lên lớp.
- Về thực hành, thí nghiệm.
Phải đảm bảo dạy đủ số tiết thực hành của từng chương và của cả năm học, tuỳ điều kiện cơ sở vật chất mà giáo viên tiến hành lựa chọn theo lịch sắp xếp của phòng thực hành thí nghiệm, đảm bảo đủ số tiết và nội dung.
- Về kiểm tra đánh giá.
– Kiểm tra thường xuyên và định kỳ theo quy định.
– Đánh giá thực hành gồm 2 phần:
+ Phần đánh giá kỹ năng thực hành, kết quả thực hành.
+ Phần đánh giá báo cáo thực hành (tường trình thí nghiệm).
Điểm của bài thực hành bằng trung bình cộng của hai phần trên và lấy điểm hệ số 1.
Tải xuống – PPCT môn hóa học lớp 8,9
Đầu tiên bạn click vào link tải, sau đó tài liệu hiện ra ở một tab mới.
Link tải xuống PPCT hóa 8: >> download PPCT hóa học 8
Link tải xuống PPCT hóa 9: >> download PPCT hóa học 9
Hướng dẫn tải xuống:
Bước 1: Bạn di chuột tới phần: Tệp
Bước 2: Bạn di chuột tới phần Tải xuống.
Bước 3: Bạn click vào Microsoft word (.docx) để tải tập tin về máy
Xem thêm các tài liệu khác:
Khói thuốc lá có bao nhiêu chất gây ung thư