Người ở tại vị trí B (hình 43.2a) khi ánh sáng mặt trời vừa chiếu tới sẽ quan sát thấy hiện tượng gì? Sau đó, người tại vị trí B sẽ tiếp tục thấy Mặt Trời “chuyến động” như thế nào? Vì sao
Trả lời câu hỏi:
1. Chuyển động nhìn thấy của mặt trời
- Em hãy mô tả sự “chuyển động” của Mặt Trời hằng ngày trên bầu trời.
- Quan sát hình 43.2, em hãy cho biết Trái Đất tự quay quanh trục của nó theo chiều nào và mỗi thời điểm, ánh sáng mặt trời chiếu tới Trái Đất sẽ làm bao nhiêu phần diện tích mặt đất được chiếu sáng?
- Người ở tại vị trí B (hình 43.2a) khi ánh sáng mặt trời vừa chiếu tới sẽ quan sát thấy hiện tượng gì? Sau đó, người tại vị trí B sẽ tiếp tục thấy Mặt Trời “chuyến động” như thế nào? Vì sao
- Người ở tại vị trí C (hình 43.2b) khi ánh sáng mặt trời vừa khuất sẽ quan sát thấy hiện tượng gì? VÌ sao?
Trả lời:
- Sự chuyển động của Mặt trời hằng ngày trên bầu trời: Mặt trời mọc ở đằng đông, lặn ở đằng tây
- Trái đất tự quay quanh trục của nó theo chiều ngược chiều kim đồng hồ, từ phía tây sang phía đông. Mỗi thời điểm, ánh sáng mặt trời chiếu tới trái đất sẽ làm một nửa diện tích trái đất được chiếu sáng
- Người ở vị trí B sẽ quan sát thấy hiện tượng mặt trời mọc. Sau đó sẽ tiếp tục thấy mặt trời chuyển động lên cao. Bởi vì Trái Đất quay quanh trục khiến cho vị trí B được mặt trời chiếu tới
- Người ở vị trí C sẽ quan sát thấy hiện tượng mặt trời lặn. Bởi vì trái đất quay quanh trục khiến cho vị trí C bị quay đi khuất ánh mặt trời
Tìm kiếm google: Giải sách giáo khoa KHTN 6 Chân trời sáng tạo | Giải bài tập KHTN 6 Chân trời sáng tạo | Giải bài tập sách Chân trời sáng tạo 6 KHTN;
Các bài viết khác:
Giải Bài 44 Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trăng – CTST
Giải Bài 45 Hệ Mặt Trời và Ngân Hà -CTST
Giải sách giáo khoa KHTN 6 Kết nối tri thức
Giáo Án PPT KHTN lớp 6 Sách Kết Nối Tri Thức
Liên hệ: Facebook: Sinhh Quách
Fanpage: PageHoahocthcs
♥Cảm ơn bạn đã xem: Người ở tại vị trí B (hình 43.2a) khi ánh sáng mặt trời vừa chiếu tới sẽ quan sát thấy hiện tượng gì? Sau đó, người tại vị trí B sẽ tiếp tục thấy Mặt Trời “chuyến động” như thế nào? Vì sao