Hãy nêu hai ví dụ về ảnh hưởng có lợi và có hại của ma sát trong giao thông
Trả lời câu hỏi:
4. Tác dụng và ảnh hưởng của lực ma sát:
- Lực ma sát có tác dụng như thế nào khi vật chuyển động?
- Khi đi bộ trên mặt đường trơn, điều gì sẽ xảy ra?
- Khi người lái xe bóp phanh, điều gì xảy ra nếu má phanh bị ăn mòn?
- Lấy ví dụ về tác dụng cản trở và thúc đẩy chuyển động của lực ma sát
- Tại sao sau một thời gian sử dụng dép, lốp xe thì chúng đều bị mòn đi
- Hãy nêu hai ví dụ về ảnh hưởng có lợi và có hại của ma sát trong giao thông
Trả lời:
- Lực ma sát có thể thúc đẩy hoặc cản trở chuyển động của các vật
- Khi đi bộ trên đường trơn, lực ma sát giữa chân và mặt đường nhỏ khiến chúng ta dễ bị trơn trượt ngã
- Khi người lái xe bóp phanh mà má phanh bị mòn thì không có lực ma sát hoặc lực ma sát khỏ không đủ khiến cho xe không dừng lại được
- Ví dụ
- Cản trở: Lực ma sát làm mòn đĩa, líp, và xích xe đạp khiến chuyển động cửa xe đạp bị cản trở
- Thúc đẩy: Rãnh, gai trên vỏ lốp xe giúp tăng ma sát giữa bánh xe mà mặt đường khiến xe chuyển động dễ dàng hơn về phía trước
- Bởi vì do dép và lốp xe cọ sát, ma sát với mặt đất cho nên bị dần mòn đi
- Ảnh hưởng của ma sát trong giao thông
- Có lợi: Khi đi xe xuống dốc, dùng phanh tạo lực ma sát giúp ô tô đi chậm lại; Mặt đường hơi nhám giúp tăng ma sát cho phương tiện giao thông đi lại không bị trơn trượt
- Có hại: Lực ma sát làm mòn đĩa, líp, và xích xe đạp; Lực ma sát làm mòn lốp xe các phương tiện giao thông
Tìm kiếm google: Giải sách giáo khoa KHTN 6 Chân trời sáng tạo | Giải bài tập KHTN 6 Chân trời sáng tạo | Giải bài tập sách Chân trời sáng tạo 6 KHTN; Hãy nêu hai ví dụ về ảnh hưởng có lợi và có hại của ma sát trong giao thông
Các bài viết khác:
Giải bài 42 Bảo toàn năng lượng và sử dụng năng lượng – CTST
Giải sách giáo khoa KHTN 6 Kết nối tri thức
Giáo Án PPT KHTN lớp 6 Sách Kết Nối Tri Thức
Liên hệ: Facebook: Sinhh Quách
Fanpage: TrangHoahocthcs
♥Cảm ơn bạn đã xem: Hãy nêu hai ví dụ về ảnh hưởng có lợi và có hại của ma sát trong giao thông