Độ cao và độ to của âm
B. Hoạt động hình thành kiến thức
1. Nguồn âm (SGK KHTN trang 96)
2. Âm và dao động của âm (SGK KHTN trang 96)
3. Độ cao và độ to của âm
Dùng một lá thép đàn hồi (cái thước thép) để tạo ra dao động âm bằng cách giữ chặt một đầu thước và lấy tay bật đầu kia cho nó dao động. Hãy thực hiện thí nghiệm trong các trường hợp:
- Chiều dài phần tự do của thước thay đổi.
- Bật mạnh, nhẹ thước làm biên độ dao động thay đổi.
Khi nào thước dao động nhanh hơn? Chậm hơn? Âm phát ra trong các trường hợp đó có khác nhau không? Hãy mô tả âm thanh phát ra khi đó.
Trả lời:
Khi bật mạnh thước, chiều dài phần tự do ngắn hơn dao động nhanh hơn.
Khi bật nhẹ thước, phần tự do dài hơn dao động chậm hơn.
Âm thanh trong các trương hợp đó khác nhau:
- Khi bật mạnh thước âm phát ra to hơn, cao hơn.
- Khi bật nhẹ thước âm phát ra bé hơn, thấp hơn.
- Phần tự do dài thì âm phát ra to hơn.
Từ khóa tìm kiếm google: Giải sách giáo khoa KHTN 7 | Giải bài tập KHTN 7 | Giải bài tập sách KHTN 7; Giải KHTN 7; Giải KHTN 7 Bài 16. Nguồn âm. Độ cao và độ to của âm
Các bài viết khác:
Giải sách giáo khoa KHTN 6 cánh diều
Giải sách giáo khoa KHTN 6 Kết nối tri thức
Giáo Án PPT KHTN lớp 6 Sách Kết Nối Tri Thức
Liên hệ: Facebook: Sinhh Quách
Fanpage: PageHoahocthcs
♥Cảm ơn bạn đã xem: Độ cao và độ to của âm