Bài tập cuối khóa cấp Cán Bộ Quản Lý THCS – Bài tập cuối khóa cấp CBQL THCS
KẾ HOẠCH Khai thác và bảo quản cơ sở vật chất trường học I. Căn cứ pháp lý Căn cứ Thông tư số 44/2020/TT-BGDĐT ngày 3/11/2020 Ban hành danh mục TBDH tối thiểu lớp 6. Căn cứ theo công văn số Số: 32/2020/TT-BGDĐT ngày 15 tháng 9 năm 2020 Thông tư Ban hành Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học. Căn cứ theo công văn số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Thông tư Ban hành Chương trình giáo dục phổ thông; Căn cứ theo công văn số 13/2020/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 5 năm 2020 Thông tư Ban hành Quy định tiêu chuẩn cơ sở vật chất các trường mầm non, tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học; Căn cứ theo công văn số 14/2020/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 5 năm 2020 Thông tư Ban hành Quy định phòng học bộ môn của cơ sở giáo dục phổ thông; Căn cứ Kế hoạch của Phòng Giáo dục và Đào tạo về kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học 2021 – 2022, cấp Trung học cơ sở; Thực hiện Kế hoạch năm 2021 về thực hiện công tác quản lí cơ sở vật chất, tài chính năm học 2021-2022; Căn cứ vào tình hình thực tế và kết qủa đã đạt được trong năm học 2020-2021 và tình hình thực tế của đơn vị, Trường Trung học cơ sở Phú Tân xây dựng kế hoạch khai thác và bảo quản cơ sở vật chất trường học năm học 2021-2022 như II. Căn cứ thực tiễn 1. Cơ sở vật chất của nhà trường
2. Những thuận lợi – khó khăn a) Thuận lợi: – Nhà trường luôn được sự quan tâm của các cấp ủy Đảng và chính quyền địa phương, các cơ quan ban ngành trong tỉnh, thành phố và nhất là Hội Cha mẹ học sinh. – Mối quan hệ giữa nhà trường và gia đình luôn gắn bó. Học sinh đa số chăm ngoan, nền nếp và có ý thức học tập. – Học sinh của trường có truyền thống hiếu học, ngoan ngoãn, có ý thức vươn lên, khắc phục mọi khó khăn để học tập tốt. – Tập thể sư phạm đoàn kết, nhất trí cao, ổn định và yên tâm công tác, tạo tình cảm gắn bó, giúp đỡ nhau hoàn thành nhiệm vụ. 100% giáo viên đạt chuẩn đào tạo. Qua nhiều năm tích cực tham gia các chuyên đề do ngành cũng như trường tổ chức, GV nắm bắt được nội dung, phương pháp giảng dạy khá tốt. Đặc biệt là biết soạn và giảng dạy theo chuẩn kiến thức kĩ năng. b) Khó khăn – Phòng học theo chuẩn hiện tại khá chật hẹp so với sĩ số học sinh. Bàn ghế và tủ chiếm chỗ nhiều, ít diện tích trống nên rất khó khăn trong tổ chức hoạt động nhóm và góc học tập cho học sinh. – Cơ sở vật chất: Hiện sân trường còn nhỏ hẹp; không có sân tập thể dục thể thao chính quy nên khó tổ chức các hoạt động lớn; nhà vệ sinh xuống cấp. CSVC, TBDH đã cũ và xuống cấp nhiều. III. Mục tiêu: – Tạo dựng được môi trường học tập thân thiện, an toàn, nề nếp – kỷ cương, đề cao chất lượng giáo dục toàn diện, để mỗi học sinh đều có cơ hội học tập, rèn luyện, phát triển hết tiềm năng, năng lực của mình. – Tập trung khai thác và sử dụng có hiệu quả các phòng học, phòng chức năng đối với khối lớp 6. – Khai thác, sử dụng hiệu quả các phòng làm việc cho các bộ phận, nhà vệ sinh các khối lớp, sân trường, cây xanh đều được quan tâm hàng ngày, nhằm tạo cho cảnh quan của nhà trường luôn XANH – SẠCH – ĐẸP. – Khai thác triệt để và sử dụng có hiệu quả CSVC, TB&CN sẵn có kết hợp việc phát động làm thêm đồ dùng, mua sắm trang bị, thêm thiết bị đồ dùng còn thiếu, bảo quản tu sửa nhỏ thiết bị đồ dùng sẽ giúp nâng cao chất lượng hiệu quả dạy học, tiết kiệm kinh phí nhà trường và ngân sách nhà nước để đáp ứng yêu cầu của chương trình giáo dục phổ thông 2018. – Tăng cường tổ chức kiểm tra việc sử dụng thiết bị dạy học trên lớp của giáo viên một cách thường xuyên hoặc đột xuất. – Xây dựng cơ sở vật chất khang trang, trang thiết bị đầy đủ, đáp ứng yêu cầu đổi mới và phát triển của giáo dục. – Đến năm 2022 trường THCS Phú Tân, đạt chuẩn kiểm định chất lượng ở mức 2, xây dựng môi trường giáo dục chuyên nghiệp, chất lượng, cảnh quan trường học sạch, đẹp, an toàn. IV. NỘI DUNG THỰC HIỆN
|
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
V. TỔ CHỨC THỰC HIỆN
1. Phân công nhiệm vụ a) Đối với Hiệu trưởng – Xây dựng kế hoạch động phát triển CSVC, TB&CN nhà trường và triển khai thực hiện kế hoạch, chịu trách nhiệm chung về các hoạt động phát triển CSVC, TB&CN của nhà trường. Tiếp tục chỉ đạo thực hiện tốt công tác tuyên truyền về thực hiện CTGDPT 2018; làm tốt công tác tham mưu về xây dựng CSVC, bổ sung trang thiết bị dạy học. – Xây dựng kế hoạch kiểm tra nội bộ các hoạt động phát triển CSVC, TB&CN. – Chỉ đạo tổ chức các hoạt động bồi dưỡng đội ngũ. – Xây dựng tiêu chí thi đua trong nhà trường. – Ra các quyết định thành lập tổ soạn thảo kế hoạch phát triển CSVC, TB&CN, tổ soạn thảo quy định quản lý và hướng dẫn thực hiện quy định CSVC, TB&CN, tổ giám sát – đánh giá thực hiện kế hoạch CSVC, TB&CN. – Phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng cá nhân, tổ chức phụ trách hoạt động phát triển CSVC, TB&CN. – Chỉ đạo trực tiếp công tác thực hiện phát triển CSVC, TB&CN theo yêu cầu CTGDPT 2018 và kiểm tra đánh giá việc thực hiện. b) Đối với Phó Hiệu trưởng – Quản lý chỉ đạo các hoạt động chuyên môn, thư viện, thiết bị, quản lý các phần mềm liên quan đến các hoạt động giáo dục và hoạt động phát triển CSVC, TB&CN phục vụ dạy học, giáo dục; – Chỉ đạo các cá nhân, tổ chức thực hiện các hoạt động phát triển CSVC, TB&CN theo đúng quy định; – Tổ chức kiểm tra các hoạt động liên quan đến bảo quản, sử dụng CSVC, TB&CN. c) Đối với tổ trưởng tổ chuyên môn – Xây dựng và triển khai thực hiện kế hoạch của tổ chuyên môn. – Tổ chức sinh hoạt tổ chuyên môn theo đúng quy định tập trung sinh hoạt chuyên đề và sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học. Đặc biệt chú ý đến nội dung đổi mới phương pháp dạy học và việc lựa chọn nội dung dạy học, những vấn đề vướng mắc trong thực hiện chương trình lớp 6. – Thực hiện công tác thăm lớp dự giờ, góp ý rút kinh nghiệm các giờ dạy và thực hiện bồi dưỡng giáo viên của tổ. – Thực hiện công tác kiểm tra đánh giá các hoạt động chuyên môn theo sự phân công. – Tổng hợp báo các chất lượng giáo dục của tổ theo kế hoạch. – Tổ chức các hoạt động hoạt động trải nghiệm và các hoạt động khác. d) Đối với giáo viên – Chịu trách nhiệm trong việc khai thác, sử dụng, bảo quản CSVC, TB&CN trong giảng dạy và giáo dục. – Thực hiện nghiêm túc mội quy chế quản lý CSVC, TB&CN. – Chịu trách nhiệm chất lượng của lớp, môn giảng dạy. – Tích cực tự trau rồi chuyên môn, nghiệp vụ, năng lực khai thác, sử dụng CSVC, TB&CN phục vụ dạy học, giáo dục theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh – Tham gia đầy đủ các buổi chuyên đề nâng cao năng lực sử dụng CSVC, TB&CN phục vụ dạy học, giáo dục do các cấp tổ chức. – Sẵn sàng đề xuất những nội dung cần thiết, liên quan đến mua sắm, sửa chữa, bổ sung, tiếp nhận, bảo quản và sử dụng CSVC, TB&CN phục vụ v tố chức dạy học và các hoạt động khác với nhà trường để mang lại hiệu quả tốt nhất cho đơn vị. e) Đối với nhân viên Thư viện, Thiết bị – Quản lý mọi hoạt động của thư viện, thiết bị. – Xây dựng các kế hoạch hoạt động liên quan đến hoạt động của thư viện, thiết bị dạy học. – Khuyến khích học sinh tích cực tham gia các hoạt động đọc sách. – Tham mưu với lãnh đạo trường về kế hoạch Tổ chức Ngày hội đọc sách (về thời điểm? về cách tổ chức? Thành phần cần phối hợp để tổ chức?) để đảm hiệu quả hoạt động. 2. Công tác kiểm tra, giám sát – Kiểm tra hoạt động sử dụng, bảo quản CSVC, TB&CN: Theo kế hoạch tháng. – Thực hiện xuyên suốt trong cả năm học; đánh giá xếp loại vào cuối tháng 4/2021. 3. Chế độ báo cáo – Hàng tháng, bộ phận thư viện, thiết bị, tổng kết công tác tháng và lập kế hoạch cho tháng tới. – Sơ kết từng học kỳ. – Báo cáo theo yêu cầu của ngành. Năm học 2021 – 2022 Trường Trung học cơ sở BB được trang bị CSVC, TB&CN khá đầy đủ. Nhà trường sẽ tổ chức quản lí, sử dụng và khai thác triệt để CSVC, TB&CN đã được trang bị để phục vụ thật tốt cho công tác giảng dạy và học tập của thầy và trò trường Trung học cơ sở BB theo kế hoạch đã định. Tổ chức thật tốt khâu bảo quản và giữ gìn CSVC, TB&CN (hàng năm có kiểm kê và bảo dưỡng một cách thường xuyên). * Trên đây là kế hoạch sử dụng CSVC, TB&CN của trường Trung học cơ sở BB năm học 2021 – 2022. Kế hoạch này được nghiên cứu xây dựng và triển khai đến toàn thể Hội đồng nhà trường để thực hiện. Nơi nhận: HIỆU TRƯỞNG |
Tải về: ⇒
Từ khóa google: Bài tập cuối khóa cấp Cán Bộ Quản Lý THCS – Bài tập cuối khóa cấp CBQL THCS
Các bài viết khác:
Đáp án module 5 tất cả các môn
ĐÁP ÁN MODULE 5 CHƯƠNG TRÌNH TỔNG THỂ
Đáp án module 4 tất cả các môn
Đáp án module 4 chương trình tổng thể
Vì sao lại dùng tro bếp để bón cây?
TUYỂN TẬP HAY ĐỀ THI HSG MÔN HÓA HỌC CẤP THPT
Liên hệ: Facebook: Sinhh Quách
Fanpage: PageHoahocthcs
♥Cảm ơn bạn đã xem: Bài tập cuối khóa cấp Cán Bộ Quản Lý THCS – Bài tập cuối khóa cấp CBQL THCS; Bài tập cuối khóa cấp Cán Bộ Quản Lý THCS – Bài tập cuối khóa cấp CBQL THCS; Bài tập cuối khóa cấp Cán Bộ Quản Lý THCS – Bài tập cuối khóa cấp CBQL THCS; Bài tập cuối khóa cấp Cán Bộ Quản Lý THCS – Bài tập cuối khóa cấp CBQL THCS; Bài tập cuối khóa cấp Cán Bộ Quản Lý THCS – Bài tập cuối khóa cấp CBQL THCS; Bài tập cuối khóa cấp Cán Bộ Quản Lý THCS – Bài tập cuối khóa cấp CBQL THCS; Bài tập cuối khóa cấp Cán Bộ Quản Lý THCS – Bài tập cuối khóa cấp CBQL THCS; Bài tập cuối khóa cấp Cán Bộ Quản Lý THCS – Bài tập cuối khóa cấp CBQL THCS; Bài tập cuối khóa cấp Cán Bộ Quản Lý THCS – Bài tập cuối khóa cấp CBQL THCS; Bài tập cuối khóa cấp Cán Bộ Quản Lý THCS – Bài tập cuối khóa cấp CBQL THCS; Bài tập cuối khóa cấp Cán Bộ Quản Lý THCS – Bài tập cuối khóa cấp CBQL THCS; Bài tập cuối khóa cấp Cán Bộ Quản Lý THCS – Bài tập cuối khóa cấp CBQL THCS; Bài tập cuối khóa cấp Cán Bộ Quản Lý THCS – Bài tập cuối khóa cấp CBQL THCS; Bài tập cuối khóa cấp Cán Bộ Quản Lý THCS – Bài tập cuối khóa cấp CBQL THCS; Bài tập cuối khóa cấp Cán Bộ Quản Lý THCS – Bài tập cuối khóa cấp CBQL THCS;