Ta biết sau khi cọ xát các vật bị nhiễm điện. Tại sao trong các thí nghiệm trên, có trường hợp các vật bị nhiễm điện thì đẩy nhau, có trường hợp các vật bị nhiễm điện lại hút nhau?
Trả lời:
Thí nghiệm 1, 2 hai vật đẩy nhau; thí nghiệm 3 hai vật hút nhau. Có hiện tượng như vậy bởi vì 2 mảnh nilong, 2 thanh nhựa sẫm màu có cùng tính chất nên nhiễm điện cùng dấu nên chúng đẩy nhau; còn thanh thủy tinh khác tính chất với thanh nhựa sẫm màu, nhiễm điện khác dấu với thanh nhựa sẫm màu nên chúng hút nhau.
Từ khóa tìm kiếm google: Giải sách giáo khoa KHTN 7 | Giải bài tập KHTN 7 | Giải bài tập sách KHTN 7; Giải KHTN 7; Giải KHTN 7 Bài 18. Điện tích, sự nhiễm điện
Các bài viết khác:
Giải sách giáo khoa KHTN 6 cánh diều
Giải sách giáo khoa KHTN 6 Kết nối tri thức
Giáo Án PPT KHTN lớp 6 Sách Kết Nối Tri Thức
Liên hệ: Facebook: Sinhh Quách
Fanpage: PageHoahocthcs
♥Cảm ơn bạn đã xem: Ta biết sau khi cọ xát các vật bị nhiễm điện. Tại sao trong các thí nghiệm trên, có trường hợp các vật bị nhiễm điện thì đẩy nhau, có trường hợp các vật bị nhiễm điện lại hút nhau?