Tại sao nước biển đựng trong một cái cốc lại không có màu xanh, nhưng quan sát nước biển trên mặt biển thì thấy nước biển có màu xanh, nơi nào càng sâu thì nước biển càng xanh thẫm ?
Trả lời:
Ta coi mỗi lớp nước biển coi như một tấm lọc màu, ánh sáng truyền qua lớp nước biển càng dày thì coi như truyền qua một tấm lọc màu dày, nên màu của nó càng thẫm.
Mỗi lớp nước biển vừa có khả năng tán xạ rất yếu ánh sáng xanh vừa đóng vai trò của một tấm lọc màu xanh rất nhạt. Lớp nước biển đựng trong một cái cốc không đủ để làm cho chùm sáng truyền qua nó có màu xanh. Tuy nhiên, khi truyền qua một lớp nước biển dày hàng ngàn kilômét rồi trở lại thì ánh sáng có màu xanh thẫm.
Từ khóa tìm kiếm google: Giải sách giáo khoa KHTN 7 | Giải bài tập KHTN 7 | Giải bài tập sách KHTN 7; Giải KHTN 7; Giải KHTN 7 Bài 14. Màu sắc ánh sáng
Các bài viết khác:
Giải sách giáo khoa KHTN 6 cánh diều
Giải sách giáo khoa KHTN 6 Kết nối tri thức
Giáo Án PPT KHTN lớp 6 Sách Kết Nối Tri Thức
Liên hệ: Facebook: Sinhh Quách
Fanpage: PageHoahocthcs
♥Cảm ơn bạn đã xem: Tại sao nước biển đựng trong một cái cốc lại không có màu xanh, nhưng quan sát nước biển trên mặt biển thì thấy nước biển có màu xanh, nơi nào càng sâu thì nước biển càng xanh thẫm ?