Nhúng thanh Ni lần lượt vào các dung dịch: FeCl3, CuCl2, AgNO3, HCl và FeCl2. Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là
CÂU HỎI THÔNG HIỂU:
Nhúng thanh Ni lần lượt vào các dung dịch: FeCl3, CuCl2, AgNO3, HCl và FeCl2. Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là:
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1
Đáp án và hướng dẫn giải:
Đáp án đúng: C
- Điều kiền để xảy ra ăn mòn điện hóa là: (3 điều kiện bắt buộc)
(1) Có các cặp điện cực khác nhau về bản chất, có thể là kim loại – kim loại, kim loại – phi kim. Kim loại hoạt động mạnh hơn đóng vai trò cực âm và bị ăn mòn.
(2) Các cặp điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau thông qua dây dẫn.
(3) Các điện cực phải cùng tiếp xúc với một dung dịch chất điện li.
– Cho Ni vào dung dịch FeCl3: Không thỏa mãn điều kiện (1).
CuCl2, AgNO3, HCl và FeCl2
– Cho Ni vào dung dịch CuCl2: Thỏa mãn.
– Cho Ni vào dung dịch AgNO3: Thỏa mãn.
– Cho Ni vào dung dịch HCl và FeCl2: Không thỏa mãn điều kiện (1).
Các bài viết khác:
TUYỂN TẬP 10 ĐỀ THI TN THPT MÔN HÓA HỌC NĂM 2021
Tuyển tập đề thi TN THPT môn Vật Lí năm 2021
Đề thi thử TN THPT 2021 môn Sinh học theo chuẩn cấu trúc minh họa (Đề số 19)
Liên hệ: Facebook: Sinhh Quách
Fanpage: PageHoahocthcs
♥Cảm ơn bạn đã xem: Nhúng thanh Ni lần lượt vào các dung dịch: FeCl3, CuCl2, AgNO3, HCl và FeCl2. Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là