Hãy tìm hiểu xem khi vặn cho dây đàn ghita căng nhiều, căng ít thì âm phát ra sẽ cao, thấp như thế nào? Tần số lớn, nhỏ ra sao?
Trả lời câu hỏi:
Phần câu hỏi:
Câu hỏi 1. Một con muỗi khi bay vỗ cánh 3000 lần trong 5 giây và một con ong mật khi vỗ cánh 4950 lần trong 15 giây.
a) Tính tần số dao động của cánh muỗi và cánh ong khi bay. Con nào vỗ cánh nhanh hơn?
b) Âm phát ra khi vỗ cánh của con muỗi hay con ong cao hơn?
Câu hỏi 2. Hãy tìm hiểu xem khi vặn cho dây đàn ghita căng nhiều, căng ít thì âm phát ra sẽ cao, thấp như thế nào? Tần số lớn, nhỏ ra sao?
Câu hỏi 3. Tìm ví dụ về âm trầm (thấp), âm bổng (cao).
Trả lời:
Câu hỏi 1. Một con muỗi khi bay vỗ cánh 3000 lần trong 5 giây và một con ong mật khi vỗ cánh 4950 lần trong 15 giây.
a) Tần số dao động của cánh muỗi là: 3000 : 5 = 600 (Hz)
- Tần số dao động của cánh ong là: 4950 : 15 = 330 (Hz)
- Con muỗi vỗ cánh nhanh hơn
b) Âm phát ra khi vỗ cánh của con muỗi cao hơn vì có tần số lớn hơn
Câu hỏi 2.
- Dây đàn căng ít nên dây bị chùng , vì vậy dao động của dây đàn chậm hay tần số dao động nhỏ =>Đàn phát ra âm thấp (âm trầm).
- Dây đàn căng nhiều nên dây căng , vì vậy dao động của dây đàn nhanh hay tần số dao động lớn =>Đàn phát ra âm cao (âm bổng).
Câu hỏi 3.
- Âm trầm phát ra từ những vật có tần số dao động nhỏ
- Âm bổng phát ra từ những vật có tần số dao động lớn
Tìm kiếm google: Giải sách giáo khoa KHTN 7 Chân trời sáng tạo | Giải bài tập KHTN 7 Chân trời sáng tạo | Giải bài tập sách Chân trời sáng tạo 7 KHTN; Giải bài 13 Độ to và độ cao của âm – Môn KHTN 7 Sách Chân trời sáng tạo
Các bài giải cùng bộ sách Chân trời sáng tạo:
»Giải Bài 1. Phương pháp và kĩ năng học tập môn Khoa học tự nhiên
»Giải Bài 2. Nguyên tử
»Giải Bài 3. Nguyên tố hóa học
»Giải Bài 4. Sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
»Giải Bài 5. Phân tử – Đơn chất – Hợp chất
»Giải Bài 6. Giới thiệu về liên kết hóa học
»Giải Bài 7. Hóa học và công thức hóa học
»Giải Bài 8. Tốc độ chuyển động
»Giải Bài 9. Đồ thị quãng đường – thời gian
»Giải Bài 10. Đo tốc độ
»Giải Bài 11. Tốc độ và an toàn giao thông
»Giải Bài 12. Mô tả sóng âm
»Giải Bài 13. Độ to và độ cao của âm
»Giải Bài 14. Phản xạ âm
»Giải Bài 15. Ánh sáng, tia sáng
»Giải Bài 16. Sự phản xạ ánh sáng
»Giải Bài 17. ảnh của vật tạo bởi gương phẳng
»Giải Bài 18. Nam châm
»Giải Bài 19. Từ trường
»Giải Bài 20. Từ trường trái đất – Sử dụng la bàn
Liên hệ: Facebook: Sinhh Quách
Fanpage: PageHoahocthcs
♥Cảm ơn bạn đã xem: Hãy tìm hiểu xem khi vặn cho dây đàn ghita căng nhiều, căng ít thì âm phát ra sẽ cao, thấp như thế nào? Tần số lớn, nhỏ ra sao?