Giải bài 23 Quang hợp ở thực vật – Môn KHTN 7 Sách Chân trời sáng tạo, hướng dẫn trả lời các câu hỏi trong bài học của bộ môn khoa học tự nhiên 7. Mời các thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo nhé.!
Giải bài 23 Quang hợp ở thực vật – Môn KHTN 7 Sách Chân trời sáng tạo
1. QUÁ TRÌNH QUANG HỢP
Câu hỏi 1. Quan sát Hình 23.1, hãy cho biết các chất tham gia và các chất được tạo thành trong quá trình quang hợp.
Hướng dẫn giải :
Các chất tham gia và các chất được tạo thành trong quá trình quang hợp:
- Các chất tham gia: ánh sáng mặt trời, carbon dioxide, nước và chất khoáng.
- Các chất tạo thành: chất hữu cơ (glucose, tinh bột), oxygen.
Câu hỏi 2. Lá cây lấy các nguyên liệu để thực hiện quá trình quang hợp từ đâu?
Hướng dẫn giải :
Lá cây lấy các nguyên liệu để thực hiện quá trình quang hợp từ môi trường (không khí và đất)
Câu hỏi 3. Hoàn thành sơ đồ sau:
Hướng dẫn giải :
Sơ đồ:
B. Bài tập và hướng dẫn giải
Câu hỏi 4. Quan sát Hình 23.2, hãy xác định:
- Nguồn cung cấp năng lượng cho thực vật thực hiện quá trình quang hợp.
- Các chất vô cơ đã được lá cây sử dụng để tổng hợp nên glucose trong quá trình quang hợp.
- Dạng năng lượng đã được chuyển hoá trong quá trình quang hợp.
Câu hỏi 5. Vì sao nói: “Trong quá trình quang hợp, trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng luôn diễn ra đồng thời và có mối quan hệ chặt chẽ.”?
Luyện tập: Hoàn thành bảng thông tin sau:
Vận dụng: Tại sao khi trời nắng, đứng dưới bóng cây thường có cảm giác dễ chịu hơn khi sử dụng ô để che?
2. VAI TRÒ CỦA LÁ VỚI CHỨC NĂNG QUANG HỢP
Quan sát Hình 23.3, hãy cho biết:
Câu hỏi 6. Ở hầy hết các loài cây, phiến lá thường có bản dẹt và rộng. Đặc điểm này có vai trò gì trong quá trình quang hợp?
Câu hỏi 7. Mạng gân lá dày đặc có vai trò gì trong quá trình quang hợp?
Quan sát Hình 23.4, hãy cho biết:
Câu hỏi 8. Bào quan lục lạp trong tế bào thịt lá có vai trò gì với chức năng quang hợp?
Câu hỏi 9. Vai trò của khí khổng trong quá trình quang hợp.
Luyện tập: Hãy cho biết đặc điểm và vai trò của phiến lá, gân lá, lục lạp, khí khổng trong quá trình quang hợp
Vận dụng: Ở một số cây có lá tiêu biến thì quá trình quang hợp diễn ra ở bộ phận nào?
3. CÁC YẾU TỐ ÁNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH QUANG HỢP
Câu hỏi 10. Liệt kê một số yếu tố môi trường ảnh hưởng đến quang hợp
Câu hỏi 11. Cho ví dụ chứng tỏ các loài cây khác nhau có nhu cầu ánh sáng khác nhau
Câu hỏi 12. Nêu ảnh hưởng của nước đến quá trình quang hợp của thực vật.
Câu hỏi 13. Quan sát đồ thị Hình 23.6, hãy:
- Nhận xét về ảnh hưởng của hàm lượng khí carbon dioxide đến cường độ quang hợp ở cây bí đỏ và cây đậu.
- Cho biết nồng độ khí carbon dioxide trong không khí đạt bao nhiêu thì cây có thể quang hợp.
- Dựa đoán nếu hàm lượng khí carbon dioxide trong không khí quá cao thì quang hợp của cây sẽ như thế nào.
Câu hỏi 14. Quan sát đồ thị Hình 23.7, hãy xác định:
- Nhiệt độ tối ưu cho quang hợp ở cây khoai lang, cây cà chua, cây dưa chuột.
- Nhiệt độ môi trường mà quang hợp diễn ra bình thường ở phần lớn thực vật.
Câu hỏi 15. Khi nhiệt độ môi trường quá cao (trên 40oC) hoặc quá thấp (dưới 0oC) thì quang hợp ở thực vật sẽ diễn ra như thế nào? Vì sao?
Luyện tập: Khi trồng và chăm sóc cây xanh, chúng ta cần chú ý đến những yếu tố nào để giúp cây quang hợp tốt? Cho ví dụ.
Vận dụng:
- Vì sao nhiều loại cây cảnh trồng trong nhà mà vẫn xanh tốt? Kể tên một số loại cây có thể trồng được trong nhà.
- Vì sao trong trồng trọt nên trồng cây với mật độ phù hợp?
Câu hỏi 16. Hãy cho biết quang hợp của thực vật có vai trò gì với môi trường và đời sống con người. Cho ví dụ
Câu hỏi 17. Vì sao quang hợp ở thực vật giúp cân bằng hàm lượng carbon dioxide và oxygen trong không khí?
Luyện tập: Trình bày ý nghĩa của việc trồng và bảo vệ cây xanh.
Vận dụng: Việc xây dựng các công viên cây xanh trong các khu đô thị, khu công nghiệp có vai trò như thế nào?
BÀI TẬP
Câu hỏi 1. Trình bày đặc điểm các bộ phận của lá cây phù hợp với chức năng quang hợp
Câu hỏi 2. Quang hợp có ý nghĩa như thế nào với sự sống của các sinh vật trên Trái Đất? Những sinh vật nào có thể quang hợp?
Câu hỏi 3. Vì sao trong bể kính nuôi cá cảnh, người ta thường cho vào các loại cây thuỷ sinh (ví dụ: rong đuôi chó)?
Câu hỏi 4. Vì sao trong nông nghiệp, để tăng năng suất, người ta thường dùng đèn để chiếu sáng vào ban đêm ở một số loại cây trồng?
Câu hỏi 5. Hãy nêu một số hoạt động bảo vệ cây xanh ở trường học của em
Tìm kiếm google: Giải sách giáo khoa KHTN 7 Chân trời sáng tạo | Giải bài tập KHTN 7 Chân trời sáng tạo | Giải bài tập sách Chân trời sáng tạo 7 KHTN; Giải bài 23 Quang hợp ở thực vật – Môn KHTN 7 Sách Chân trời sáng tạo
Các bài giải cùng bộ sách Chân trời sáng tạo:
»Giải Bài 20. Từ trường trái đất – Sử dụng la bàn
»Giải Bài 21. Nam châm điện
»Giải Bài 22. Vài trò của trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật
»Giải Bài 23. Quang hợp ở thực vật
»Giải Bài 25. Hô hấp tế bào
»Giải Bài 26. Thực hành về hô hấp tế bào ở thực vật thông qua sự nảy mầm của hạt
»Giải Bài 27. Trao đổi khí ở sinh vật
»Giải Bài 28. Vai trò của nước và các chất dinh dưỡng đối với cơ thể sinh vật
»Giải Bài 29. Trao đổi nước và các chất dinh dưỡng ở thực vật
»Giải Bài 30. Trao đổi nước và các chất dinh dưỡng ở động vật
»Giải Bài 31. Thực hành chứng minh thân vận chuyển nước và lá thoát hơi nước
»Giải Bài 32. Cảm ứng ở sinh vật
»Giải Bài 33. Tập tính ở động vật
»Giải Bài 34. Sinh trưởng và phát triển ở sinh vật
»Giải Bài 35. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật
»Giải Bài 36. Thực hành chứng minh sinh trưởng và phát triển ở thưc vật, động vật
»Giải Bài 38. Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh sản và điều hòa, điều khiển sinh sản ở sinh vật
»Giải Bài 39. Chứng minh cơ thể sinh vật là một thể thống nhất
Liên hệ: Facebook: Sinhh Quách
Fanpage: PageHoahocthcs
♥Cảm ơn bạn đã xem: Giải bài 23 Quang hợp ở thực vật – Môn KHTN 7 Sách Chân trời sáng tạo; Giải bài 23 Quang hợp ở thực vật – Môn KHTN 7 Sách Chân trời sáng tạo; Giải bài 23 Quang hợp ở thực vật – Môn KHTN 7 Sách Chân trời sáng tạo; Giải bài 23 Quang hợp ở thực vật – Môn KHTN 7 Sách Chân trời sáng tạo