Đề thi thử TN THPT QG năm 2021 môn Hóa Học theo cấu trúc đề minh họa 2021 có đáp án trắc nghiệm và lời giải chi tiết các câu hỏi. Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh khối 12 cùng tham khảo nhé.
Đề thi thử TN THPT QG năm 2021 môn Hóa Học
Câu hỏi đề thi:
Đề thi thử TN THPT QG năm 2021 môn Hóa Học
Hướng dẫn giải:
Câu 41: B
Thủy ngân là kim loại tồn tại ở trạng thái lỏng
Câu 42: B
Các KL: K, Na, Ca, Ba,… thường dễ tác dụng với H2O ở điều thường
Câu 43: D
Al2O3 là oxit tính lưỡng tính dễ tác dụng với axit và bazơ
Câu 44: D
Fe + 2HCl FeCl2 + H2
2Fe + 3Cl2 2FeCl3
Câu 45: D
Nhớ tính chất dãy hoạt động hóa học
K Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H2 Cu Fe2+ Ag Hg Pt Au
Tính khử giàm
Câu 46: A
Cặp Fe-Zn do Zn mạnh hơn nên Zn sẽ bị ăn mòn
Câu 47: D
Hỗn hợp Al và oxit sắt gọi là hỗn hợp tecmit có khả năng tạo nhiệt lượng lớn để hàn các đường ray tàu hỏa
Câu 48: B
Thạch cao nung (CaSO4.H2O) thường dùng để đúc tượng, bó bột khi xương gãy
Câu 49: B
Thành phần muối trong nước biển phần lớn là NaCl
Câu 50: C
Sắt bị thụ động trong dung dịch H2SO4, HNO3 đặc, nguội (không phản ứng).
Câu 51: B
Cr + 2HCl CrCl2 + H2
Câu 52: C
CO2 có khả năng thăng hoa và tạo môi trường lạnh, dùng để bảo quản thực phẩm an toàn
Câu 53: C
HCOOC2H5 C2H5OH (ancol etylic)
Câu 54: D
(C17H33COO)3C3H5 + 3NaOH 3C17H33COONa + C3H5(OH)3
Câu 55: B
Nắm hệ thống tên gọi và công thức của các cacbohiđrat
Câu 56: D
Saccarozơ thường dùng để tạo vị ngọt cho các thực phẩm trong công nghiệp
Câu 57: B
Tên thay thế = “N” + tên gốc hiđrocacbon gắn với nguyên tử N + tên của hiđrocacbon ứng với mạch chính + “amin”
Tên thay thế của CH3-NH-CH3 là N-metylmetanamin.
Câu 58: C
Tơ nitron được điều chế bằng phương pháp trùng hợp:
nCH2=CH-CN [-CH2-CH(CN)-]n
Câu 59: B
Trong các sản phẩm khử của HNO3 thì NO¬2 là khí có màu nâu đỏ
Câu 60: A
Dùng dung dịch Br2 để nhận biết phenol vì Br2 tạo kết tủa trắng được phenol.
Câu 61: C
Gồm FeO, Fe(OH)2, FeSO4, Fe3O4
Câu 62: D
CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O
Câu 63: C
Câu 64: B
Kết tủa X gồm
X + HNO3 dư Muối Fe(NO3)3.
Câu 65: B
Sơ đồ: KL + H2SO4 → Muối + H2
BTNT H nH2SO4 pư = nH2 = 0,2 mol mH2SO4 = 0,2.98 = 19,6 gam
mdd H2SO4 = 19,6.(100/20) = 98 gam.
BTKL: mdd sau pư = mhh + mdd H2SO4 – mH2 = 7,36 + 98 – 0,2.2 = 104,96 gam.
Câu 66: B
Các chất trong dãy trên khi bị thủy phân trong dung dịch NaOH dư (t0) tạo ra ancol là: metyl fomat, tristearin:
Câu 67: C
Tinh bột(X) được tạo thành trong quá trình quang hợp cây xanh, tinh bột thủy phân tạo thành glucozơ(Y), glucozơ lên men tạo thành C2H5OH(Z)
Câu 68: A
gam.
Câu 69: B
npeptit = 19,6/245 = 0,08 mol ; nNaOH = 0,3.1 = 0,3 (mol).
Nhận thấy npeptit < 3nNaOH NaOH còn dư sau phản ứng.
Sơ đồ phản ứng: Tripeptit + 3NaOH → Chất rắn + H2O
Ta có nH2O = npeptit = 0,08 (mol).
Áp dụng BTKL mc/rắn = mpeptit + mNaOH – mH2O = 19,6 + 0,3.40 – 0,08.18 = 30,16 (gam).
Câu 70: C
A sai vì trùng hợp isopren tạo cao su isopren
B sai vì tơ axetat là tơ bán tổng hợp
D sai vì nilon-6,6 được điều chế bằng trùng ngưng
Câu 71: D
+ Thí nghiệm 1:
Vậy 200 ml X chứa
Câu 72: B
(1) Không phản ứng
(2)
(3)
(4) nên có Fe tạo ra.
(5)
(6) Ba(OH)2 dư
Câu 73: C
Với phản ứng đốt cháy ta nhấc nhóm COO: 0,08 mol ra ngoài
Ta có:
Câu 74: C
(a) Sai, glucozơ là hợp chất no nhưng vẫn tác dụng với Br2 do có nhóm chức –CHO.
(b) Sai, cả glucozơ và fructozơ đều tráng bạc.
(c) Đúng
(d) Đúng, do tạo không tan
(e) Sai, amilozơ mạch không nhánh
(f) Sai, khử glucozơ bằng H2.
(g) Sai, tơ nilon, nitron là tơ tổng hợp.
Câu 75: C
Ta có:
Câu 76: D
Dồn chất
Câu 77: C
Ta có:
Và
Vậy Y chứa
Cho Cu vào Y thì thu được dung dịch chứa:
Câu 78: C
m muối
Tỉ lệ
X là
Câu 79: C
nCOO = nOH(ancol do este tạo ra) = nKOH = 0,16 mol.
nOH(ancol tổng) = 2nH2 = 0,19 mol nOH(ancol ban đầu) = 0,19 – 0,16 = 0,03 mol.
Giả sử đốt hỗn hợp X thu được
* nCO2 + nH2O = x + y = 0,81 (1)
* BTNT O: nO(X) = 2nCOO + nOH(ancol ban đầu) = 0,35 mol.
BTKL: mX = mC + mH + mO 12x + 2y + 0,35.16 = 11,52 (2)
Giải (1) (2) được x = 0,43; y = 0,38.
Nhận thấy nCO2 < 3nCOO Este đơn chức hoặc este hai chức.
+ TH1: Nếu este đơn chức → neste = 0,16 mol
Hỗn hợp đầu chứa:
nCO2 = 0,03n + 0,16m = 0,43 3n + 16m = 43 (loại vì không có nghiệm phù hợp).
+ TH2: Nếu este 2 chức neste = 0,08 mol
Hỗn hợp đầu chứa:
nCO2 = 0,03n + 0,08m = 0,43 → 3n + 8m = 43 n = 1; m = 5 thỏa mãn.
Vậy hỗn hợp đầu chứa: %mCH4O = 8,33%
Câu 80: A
(1) đúng, vì sau bước 1, trong cả hai ống nghiệm xảy ra phản ứng giữa Zn và dung dịch axit H2SO4.
PTHH: Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 ↑
(2) đúng, vì Zn tác dụng trực tiếp với axit H2SO4 (bị ăn mòn) → ăn mòn hóa học.
(3) đúng, vì axit HCl loãng và H2SO4 loãng có tính chất hóa học tương tự nhau (bản chất là H+ + Zn).
(4) sai,
– Ở ống nghiệm 1, Zn phản ứng với dung dịch CuSO4 tạo ra Cu bám mẩu kẽm (Zn – Cu) cùng nhúng trong dung dịch chất điện li trong ống nghiệm ăn mòn điện hóa.
– Ở ống nghiệm 2, Zn không phản ứng với dung dịch MgSO4 không xảy ra ăn mòn điện hóa.
(5) đúng, vì sau khi nhỏ CuSO4 vào ống nghiệm 1 sẽ làm cho lượng khí thoát ra nhiều và nhanh hơn.
Các bài viết khác:
Đề thi vào 10 môn Hóa học chuyên Phan Bội Châu
Tổng hợp các chuỗi phản ứng hóa học hay nhất
Đề thi HSG Hóa lớp 12 Tỉnh Quảng Bình 2017-2018
Bột màu trắng mà các vận động viên hay xoa lên tay trước khi thi đấu?
Liên hệ: Facebook: Sinhh Quách
Fanpage: PageHoahocthcs
♥Cảm ơn bạn đã xem: Đề thi thử TN THPT QG năm 2021 môn Hóa Học, Đề thi thử TN THPT QG năm 2021 môn Hóa Học, Đề thi thử TN THPT QG năm 2021 môn Hóa Học, Đề thi thử TN THPT QG năm 2021 môn Hóa Học, Đề thi thử TN THPT QG năm 2021 môn Hóa Học, Đề thi thử TN THPT QG năm 2021 môn Hóa Học, Đề thi thử TN THPT QG năm 2021 môn Hóa Học, Đề thi thử TN THPT QG năm 2021 môn Hóa Học, Đề thi thử TN THPT QG năm 2021 môn Hóa Học, Đề thi thử TN THPT QG năm 2021 môn Hóa Học, Đề thi thử TN THPT QG năm 2021 môn Hóa Học, Đề thi thử TN THPT QG năm 2021 môn Hóa Học, Đề thi thử TN THPT QG năm 2021 môn Hóa Học, Đề thi thử TN THPT QG năm 2021 môn Hóa Học, Đề thi thử TN THPT QG năm 2021 môn Hóa Học, Đề thi thử TN THPT QG năm 2021 môn Hóa Học, Đề thi thử TN THPT QG năm 2021 môn Hóa Học, Đề thi thử TN THPT QG năm 2021 môn Hóa Học, Đề thi thử TN THPT QG năm 2021 môn Hóa Học, Đề thi thử TN THPT QG năm 2021 môn Hóa Học, Đề thi thử TN THPT QG năm 2021 môn Hóa Học, Đề thi thử TN THPT QG năm 2021 môn Hóa Học, Đề thi thử TN THPT QG năm 2021 môn Hóa Học, Đề thi thử TN THPT QG năm 2021 môn Hóa Học, Đề thi thử TN THPT QG năm 2021 môn Hóa Học,