Đề cương ôn tập hóa học 11 giành cho quý thầy cô giáo và các em học sinh khối 11 ôn thi học kì II. Mời quý thầy cô và các bạn cùng tham khảo tài liệu của hoahocthcs.com nhé.!
Đề cương ôn tập hóa học
Tuyển tập đề thi chuyên Hóa vào lớp 10
Giáo án PTNL môn Địa lí lớp 10 theo CV 5512
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ 2 – HÓA 11 NĂM HỌC 2020-2021
Câu 1: Hiđrocacbon no là
- hiđrocacbon mà trong phân tử chỉ có liên kết đơn.
- hợp chất hữu cơ mà trong phân tử chỉ có liên kết đơn.
- hiđrocacbon mà trong phân tử chỉ chứa 1 nối đôi.
- Là hợp chất hữu cơ trong phân tử chỉ có hai nguyên tố C và H.
Câu 2: Dãy nào sau đây đều là hiđrocacbon?
- CH3Cl,CH4,C2H6,C2H6O B. C2H4,C2H2,C6H6,C4H10
- CH3Cl,CH2O2,NaHCO3,CaCO3 D. CaCO3,Mg(HCO3)2,C2H5Cl,C2H6
Câu 3: Chọn tên gọi đúng nhất của hiđrocacbon sau:
- 2, 2, 4-trimetyl hexan. B. 2, 2, 4 trimetylhexan.
- 2, 2, 4trimetylhexan. D. 2, 2, 4-trimetylhexan.
Câu 4: Hợp chất hữu cơ X có tên gọi là: 2 – clo – 3 – metylpentan. Công thức cấu tạo của X là
- CH3CH2CH(Cl)CH(CH3)2. B. CH3CH(Cl)CH(CH3)CH2CH3.
- CH3CH2CH(CH3)CH2CH2Cl. D. CH3CH(Cl)CH3CH(CH3)CH3.
Câu 5: Dãy đồng đẳng của ankan có công thức phân tử chung là
- CnHm (n ≥ 1). B. CnH2n+2 (n ≥ 1). C. CnH2n (n ≥ 1). D. CnH2n-2 (n ≥ 1).
Câu 6: Tất cả các ankan có cùng công thức gì?
- Công thức đơn giản nhất. B. Công thức chung. C. Công thức cấu tạo. D. Công thức phân tử.
Câu 7: Xác định sản phẩm chính của phản ứng sau: CH3 – CH – CH2 – CH3 + Cl2
CH3
- (CH3)2CHCH(Cl)CH3. B. (CH3)2C(Cl)CH2CH3.
- (CH3)2CHCH2CH2Cl. D. CH2ClCH(CH3)CH2CH3.
Câu 8: 2,3-đimetylbutan có bao nhiêu nguyên tử C và H trong phân tử?
- 8C,16H. B. 6C,14H. C. 6C, 12H. D. 8C,18H.
Câu 9: Chất thuộc dãy đồng đẳng của ankan là
- C3H8. B. C3H6. C. C3H4. D. C3H3.
Câu 10: Công thức phân tử của ankan chứa 12 nguyên tử hiđro trong phân tử là
- C7H12. B. C4H12. C. C5H12. D. C6H12.
Câu 11: 2,2,3,3-tetrametylbutan có bao nhiêu nguyên tử C và H trong phân tử?
- 8C,16H. B. 8C,14H. C. 6C, 12H. D. 8C,18H.
Câu 12: Cho ankan có CTCT là: (CH3)2CHCH2C(CH3)3. Tên gọi của ankan là
- 2,2,4-trimetylpentan. B. 2,4-trimetylpetan.
- 2,4,4-trimetylpentan. D. 2-đimetyl-4-metylpentan.
Câu 13: Dãy chỉ gồm các chất thuộc dãy đồng đẳng của metan là
- C2H2 ; C3H4 ; C4H6. B. C2H6 ; C3H8 ; C5H10.
- CH4 ; C2H2 ; C3H4. D. CH4 ; C2H6 ; C4H10.
Câu 14: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào không đúng?
- Tất cả các ankan đều có công thức phân tử CnH2n+2.
- Tất cả các chất có công thức phân tử CnH2n+2 đều là ankan.
- Tất cả các ankan đều chỉ có liên kết đơn trong phân tử.
- Tất cả các chất chỉ có liên kết đơn trong phân tử đều là ankan.
Câu 15: Chất có CTCT sau: CH3 – CH – CH – CH2 – CH3 có tên gọi là
CH3 CH3
- 2,2 – đimetylpentan. B. 2,3 – đimetylpentan.
- 2,2,3 – trimetylpentan. D. 2,2,3 – trimetylbutan.
Câu 16: Cho isopentan tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ số mol 1:1 số sản phẩm monoclo tối đa thu được là
- 2. B. 3. C. 5. D. 4.
Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn m g hỗn hợp gồm CH4, C2H6 và C4H10 thu được 3,3g CO2 và 4,5 g H2O. Giá trị của m là
- 1g. B. 1,4 g. C. 2 g. D. 1,8 g.
Câu 18: Đốt cháy hổn hợp CH4, C2H6, C3H8 thu được 2,24 lit CO2 (đktc) và 2,7g H2O. Thể tích O2 (đktc) đã tham gia phản ứng cháy là
- 2,48. B. 3,92. C. 4,53. D. 5,12.
Câu 19 : Dãy đồng đẳng của anken có công thức phân tử chung là
- CnH2n (n ≥ 1). B. CnH2n+2 (n ≥ 1). C. CnH2n (n ≥ 2). D. CnH2n-2 (n ≥ 2).
Câu 20: Khi đốt cháy anken ta thu được:
- số mol CO2 ≤ số mol H2O. B. số mol CO2 < số mol H2O.
- số mol CO2 > số mol H2O. D. số mol CO2 = số mol H2O.
Câu 21: Ankađien CH2=CH–CH=CH2 có tên gọi quốc tế là
- Đivinyl. B. 1,3 – butađien. C. butađien – 1,3. D. Buta – 1,3 – đien.
Câu 22: Hợp chất nào là ankin?
- C2H2. B. C8H8. C. C4H4. D. C6H6.
Câu 23: Công thức phân tử chung của các ankin là
- CnH2n-2 (n ≥ 3). B. CnH2n+2 (n ≥ 3). C. CnH2n (n ≥ 2). D. CnH2n-2 (n ≥ 2).
Câu 14: but – 1 – en tác dụng với HBr tạo ra sản phẩm chính là
- 3 – brombutan. B. 2 – brombut – 1 – en. C. 1 – brombutan. D. 2 – brombutan.
Câu 25: Hỗn hợp 2 ankin đồng đẳng kế tiếp nhau, đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp thu được 3,52g CO2 và 0,9g H2O. Công thức phân tử của 2 ankin là
- C2H2 và C3H4. B. C3H4 và C4H6. C. C4H6 và C5H8 D. C5H8 và C6H10.
Câu 26: Dãy gồm các chất thuộc dãy đồng đẳng của etilen là
- C2H4 ; C3H6 ; C4H8. B. C2H2 ; C3H4 ; C4H6.
- CH4 ; C2H2 ; C3H4. D. CH4 ; C2H6 ; C4H10.
Câu 27: Phản ứng giữa khí etilen với dung dịch nước brom thuộc loại phản ứng nào sau đây?
- Phản ứng cộng. B. Phản ứng thế. C. Phản ứng trùng hợp. D. Phản ứng trao đổi.
Câu 28: Ankađien liên hợp là ankađien
- Chỉ có hai liên kết đôi. B. Có hai liên kết đôi cạnh nhau.
- Có hai liên kết đôi cách nhau một liên kết đơn. D. Có hai liên kết đôi cách nhau từ hai liên kết đơn trở lên.
Câu 29: Công thức phân tử chung của các ankin là
- CnH2n-2 (n ≥ 3). B. CnH2n+2 (n ≥ 3). C. CnH2n (n ≥ 2). D. CnH2n-2 (n ≥ 2).
Câu 30: Chất nào trong 4 chất dưới đây có thể tham gia cả 4 phản ứng: Phản ứng cháy trong oxi, phản ứng cộng brom, phản ứng cộng hiđro (xúc tác Ni, to), phản ứng thế với dd AgNO3 /NH3?
- etan. B. etilen. C. axetilen. D. xiclopropan.
Câu 31: Anken X có tỉ khối hơi so với H2 bằng 14. Công thức phân tử của X là
- C4H8. B. C3H6. C. C2H4. D. C5H10.
Câu 32: Hỗn hợp 2 ankin đồng đẳng kế tiếp nhau, đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp thu được 3,52g CO2 và 0,9g H2O. Công thức phân tử của 2 ankin là
- C2H2 và C3H4. B. C3H4 và C4H6. C. C4H6 và C5H8 D. C5H8 và C6H10.
Câu 33 : Dãy đồng đẳng của anken có công thức phân tử chung là
- CnH2n (n ≥ 1). B. CnH2n+2 (n ≥ 1). C. CnH2n (n ≥ 2). D. CnH2n-2 (n ≥ 2).
Câu 34: Hợp chất C5H10 có bao nhiêu đồng phân anken?
- 4. B. 5. C. 6. D. 7.
Câu 35: Công thức phân tử chung của các ankađien là
- CnH2n-2 (n ≥ 3). B. CnH2n+2 (n ≥ 3). C. CnH2n (n ≥ 2). D. CnH2n-2 (n ≥ 2).
Câu 36: Chọn phát biểu đúng về ankin?
- Ankin là gốc hidrocacbon không no.
- Ankin là hợp chất hữu cơ không no có liên kết ba trong phân tử.
- Ankin là những hiđrocacbon không no mạch hở, có một liên kết ba trong phân tử.
- Ankin là hiđrocabon no.
Câu 37: Cho phản ứng: C2H2 + H2O A. A là chất nào dưới đây?
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Tải xuống – Đề cương ôn tập hóa học 11
Link tải xuống: download
Tài liệu tham khảo thêm:
Chuyên đề nhận biết và phân biệt các chất
Các chủ đề bồi dưỡng hsg hóa hữu cơ 9