Hóa Học THCS
  • Trang Chủ
  • HÓA THCS
    • Hóa Học 8
      • Kiến Thức Trọng Tâm 8
      • Đề thi Hóa 8
      • Chuyên đề bồi HSG Hóa 8
    • Hóa Học 9
      • Kiến Thức Trọng Tâm 9
      • Đề thi Hóa 9
      • Chuyên đề bồi HSG Hóa 9
  • HÓA THPT
    • Hóa học 10
      • Đề thi Hóa vào 10
      • Đề thi Hóa 10
      • Chuyên đề Hóa 10
    • Hóa học 11
      • Đề thi Hóa 11
      • Chuyên đề Hóa 11
    • Hóa học 12
      • Đề thi Hóa 12
      • Chuyên đề Hóa 12
    • CHUYÊN ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT
    • THÍ NGHIỆM HÓA HỌC
      • PHẢN ỨNG HÓA HỌC
      • NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
      • NHỮNG NHÀ KHOA HỌC NỔI TIẾNG
  • GIÁO ÁN – BÀI GIẢNG
    • Phân phối chương trình
    • Bài giảng Powerpoint
    • Giáo án CV5512
      • GIÁO ÁN HÓA 8
      • GIÁO ÁN HÓA 9
      • GIÁO ÁN HÓA 10
      • GIÁO ÁN HÓA 11
      • GIÁO ÁN HÓA 12
  • HÓA CUỘC SỐNG
    • Hóa học thường ngày
    • Hóa vì sao
    • Hóa ứng dụng
    • Hóa vui
  • TÀI LIỆU
    • Toán học
    • Vật lý
    • Hóa Học
    • Sinh học
    • Ngữ văn
    • Lịch sử
    • Địa lý
    • Tiếng anh
    • Giáo dục công dân
    • Công nghệ
    • Mĩ thuật
    • Thể dục
  • HƯỚNG DẪN GIẢI
    • LỚP 1
    • LỚP 2
    • LỚP 3
    • LỚP 4
    • LỚP 5
    • LỚP 6
      • Giải sách giáo khoa 6
    • LỚP 7
    • LỚP 8
    • LỚP 9
  • GDPT 2018
    • Module 2
    • Module 3
    • Module 4
    • Module 5
    • module 9
No Result
View All Result
  • Trang Chủ
  • HÓA THCS
    • Hóa Học 8
      • Kiến Thức Trọng Tâm 8
      • Đề thi Hóa 8
      • Chuyên đề bồi HSG Hóa 8
    • Hóa Học 9
      • Kiến Thức Trọng Tâm 9
      • Đề thi Hóa 9
      • Chuyên đề bồi HSG Hóa 9
  • HÓA THPT
    • Hóa học 10
      • Đề thi Hóa vào 10
      • Đề thi Hóa 10
      • Chuyên đề Hóa 10
    • Hóa học 11
      • Đề thi Hóa 11
      • Chuyên đề Hóa 11
    • Hóa học 12
      • Đề thi Hóa 12
      • Chuyên đề Hóa 12
    • CHUYÊN ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT
    • THÍ NGHIỆM HÓA HỌC
      • PHẢN ỨNG HÓA HỌC
      • NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
      • NHỮNG NHÀ KHOA HỌC NỔI TIẾNG
  • GIÁO ÁN – BÀI GIẢNG
    • Phân phối chương trình
    • Bài giảng Powerpoint
    • Giáo án CV5512
      • GIÁO ÁN HÓA 8
      • GIÁO ÁN HÓA 9
      • GIÁO ÁN HÓA 10
      • GIÁO ÁN HÓA 11
      • GIÁO ÁN HÓA 12
  • HÓA CUỘC SỐNG
    • Hóa học thường ngày
    • Hóa vì sao
    • Hóa ứng dụng
    • Hóa vui
  • TÀI LIỆU
    • Toán học
    • Vật lý
    • Hóa Học
    • Sinh học
    • Ngữ văn
    • Lịch sử
    • Địa lý
    • Tiếng anh
    • Giáo dục công dân
    • Công nghệ
    • Mĩ thuật
    • Thể dục
  • HƯỚNG DẪN GIẢI
    • LỚP 1
    • LỚP 2
    • LỚP 3
    • LỚP 4
    • LỚP 5
    • LỚP 6
      • Giải sách giáo khoa 6
    • LỚP 7
    • LỚP 8
    • LỚP 9
  • GDPT 2018
    • Module 2
    • Module 3
    • Module 4
    • Module 5
    • module 9
No Result
View All Result
Hóa Học THCS
No Result
View All Result
Trang Chủ HƯỚNG DẪN GIẢI

Lập bảng tóm tắt những nét chính về hoạt động kinh tế, tổ chức xã hội và thành tựu văn hoá của Chăm-pa

Giải sách giáo khoa Lịch Sử và Địa Lí 6 Kết nối tri thức | Giải sgk Lịch Sử và Địa Lí 6 Kết nối tri thức | Giải bài tập Lịch Sử và Địa Lí 6 Kết nối tri thức; Bài 19 Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X - Kết nối tri thức; Lập bảng tóm tắt những nét chính về hoạt động kinh tế, tổ chức xã hội và thành tựu văn hoá của Chăm-pa

It's me by It's me
16/02/2022
in HƯỚNG DẪN GIẢI
0
0
SHARES
436
VIEWS
Share on FacebookShare on Twitter

Mục lục

  1. Lập bảng tóm tắt những nét chính về hoạt động kinh tế, tổ chức xã hội và thành tựu văn hoá của Chăm-pa
    1. Phần luyện tập và vận dụng
      1. Liên hệ:  Facebook: Sinhh Quách
      2.               Fanpage:  PageHoahocthcs

Lập bảng tóm tắt những nét chính về hoạt động kinh tế, tổ chức xã hội và thành tựu văn hoá của Chăm-pa

 

Trả lời câu hỏi:

Phần luyện tập và vận dụng

1/ Lập bảng tóm tắt những nét chính về hoạt động kinh tế, tổ chức xã hội và thành tựu văn hoá của Chăm-pa.

2/ Liên hệ với kiến thức đã học ở những bài trước, em hãy so sánh những điểm giống và khác nhau trong hoạt động kinh tế của cư dân Chăm-pa và cư dân Văn Lang – Âu Lạc.

3/ Hãy sưu tầm tư liệu và viết một đoạn giới thiệu về một di tích văn hoá Chăm ở nước ta. Theo em, cần phải làm gì để bảo tồn và phát huy giá trị của di tích?

 

Trả lời:

1/ Bảng tóm tắt những nét chính về hoạt động kinh tế, tổ chức xã hội và thành tựu văn hoá của Chăm-pa:

Hoạt động kinh tế Nông nghiệp trồng lúa nước, sản xuất các mặt hàng thủ công, khai thác các nguồn lợi tự nhiên trên rừng, khai thác lâm thổ sản, buôn bán với nhân dân các quận ở Giao Châu, Trung Quốc và Ấn Độ, đi biển
Tổ chức xã hội Vua thường được đồng nhất với một vị thần, có quyền lực tối cao, dưới vua là tế tướng và hai quan đại thần: một văn, một võ. Dưới đại thần là các quan đứng đầu ba cấp: châu – huyện – làng.

Các tầng lớp: tăng lữ, quý tộc, dân tự do và một bộ phận nhỏ nô lệ.

Thành tựu văn hoá Chữ Chăm cổ, tín ngưỡng thờ thần Mặt Trời, thần Núi, thần Nước, thần Lúa,..), tôn giáo: Phật giáo và Ấn Độ giáo, kiến trúc: Thánh địa Mỹ Sơn, Phật viện Đồng Dương (Quảng Nam) và nhiều đền tháp Chăm khác ở ven biển miền Trung nước ta.

2/ Những điểm giống và khác nhau trong hoạt động kinh tế của cư dân Chăm-pa và cư dân Văn Lang – Âu Lạc:

–    Giống nhau:

+ Nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp trồng lúa nước, sử dụng sức kéo của trâu bò. Ngoài ra, cư dân còn chăn nuôi, làm các mặt hàng thủ công, đánh cá.

+ Có tập quán ở nhà sàn, có đời sống văn hoá phong phú gắn với sản xuất nông nghiệp.

–  Khác nhau :

+ Ở cư dân Văn Lang – Âu Lạc thì nghề đúc đồng, làm gốm phát triển mạnh, trong khi đó cư dân Chăm-pa lại phát triển nghề khái thác lâm thổ sản, xây dựng đền tháp

+ Cư dân Văn Lang – Âu Lạc có tín ngưỡng phổ biến là sùng bái tổ tiên, thờ cúng tổ tiên, các anh hùng dân tộc và những người có công với làng, nước. Trong khi đó ở quốc gia Cham-pa do ra đời muộn hơn nên chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của đạo Bà-la-môn và Phật giáo.

3/ Di tích văn hoá Chăm: Phật viện Đồng Dương

Phật viện Đồng Dương là một trong những tu viện Phật giáo của vương quốc Chămpa, thuộc vào hàng tu viện lớn nhất ở khu vực Đông Nam Á thời bấy giờ. Phật viện Đồng Dương được vua Indravarman II (Vương quốc Chămpa) xây dựng vào năm 875. Do lòng tin vào Phật giáo, nhà vua đã cho dựng lên một Phật viện (Vihara) và đền thờ Laksmindra Lokesvara Svabhayada. Nổi bật nhất là bức tượng Phật bằng đồng cao hơn 1m. Nhận định chung bức tượng này được xem là nghệ thuật hoàn hảo và đẹp vào loại bậc nhất của khu vực Đông Nam Á. Khu đền thờ chính nằm trong một khu vực hình chữ nhật dài 326m, rộng 155m, xung quanh có tường gạch bao bọc, từ khu đền chính có một con đường dài khoảng 760m chạy về phía đông đến một thung lũng hình chữ nhật. Ngoài phần chánh điện được phát hiện hệ thống nền gạch của một khu tăng xá, giảng đường nối nhau trên một chu vi rộng lớn, những viên ngói lợp các khu xây dựng cũng được phát hiện rải rác, chứng minh đây là mô hình Phật viện khép kín rất lý tưởng cho công cuộc đào tạo tăng tài. Mặc dù đã trở thành phế tích do ảnh hưởng nhiều bởi chiến tranh, Phật viện Đồng Dương vẫn còn ẩn chứa nhiều giá trị văn hóa lịch sử.

* Để bảo tồn và phát huy giá trị của các di tích lịch sử cần:

+ giữ gìn sạch sẽ các di sản văn hóa, địa phương.

+ đi tham quan, tìm hiểu các di tích lịch sử, di sản văn hóa

+ không vứt rác bừa bãi

+ tố giác kẻ gian ăn cắp các cổ vật di vật

+ tham gia các lễ hội truyền thống.

+ nhắc nhở, tuyên truyền với về tầm quan trọng và ý nghĩa của di sản văn hoá

 

 


Tìm kiếm google: Giải sách giáo khoa Lịch Sử và Địa Lí 6 Kết nối tri thức | Giải sgk Lịch Sử và Địa Lí 6 Kết nối tri thức | Giải bài tập Lịch Sử và Địa Lí 6 Kết nối tri thức; Bài 19 Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X – Kết nối tri thức; Lập bảng tóm tắt những nét chính về hoạt động kinh tế, tổ chức xã hội và thành tựu văn hoá của Chăm-pa

 

Lập bảng tóm tắt những nét chính về hoạt động kinh tế, tổ chức xã hội và thành tựu văn hoá của Chăm-pa

Các bài viết khác:

Giải lịch sử 6 bài 20 Vương Quốc Phù Nam – KNTT

 

Liên hệ:  Facebook: Sinhh Quách
              Fanpage:  PageHoahocthcs

♥Cảm ơn bạn đã xem: Lập bảng tóm tắt những nét chính về hoạt động kinh tế, tổ chức xã hội và thành tựu văn hoá của Chăm-pa; Lập bảng tóm tắt những nét chính về hoạt động kinh tế, tổ chức xã hội và thành tựu văn hoá của Chăm-pa

Bài trước

Dựa vào hình 6, em có nhận xét gi về những công trình kiến trúc tiêu biểu của người Chăm xưa?

Bài tiếp theo

Liên hệ với kiến thức đã học ở những bài trước, em hãy so sánh những điểm giống và khác nhau trong hoạt động kinh tế của cư dân Chăm-pa và cư dân Văn Lang – Âu Lạc

It's me

It's me

"Bạn chỉ là một hạt cát trong sa mạc mênh mông"

Bài liên quan

Giải sách giáo khoa 6
HƯỚNG DẪN GIẢI

Chất nào có nhiệt độ sôi thấp nhất?

09/03/2022
247
Giải sách giáo khoa 6
HƯỚNG DẪN GIẢI

Cho biết nếu vẽ các đường kinh tuyến, vĩ tuyến cách nhau 1 độ thì trên quả Địa Cầu có bao nhiêu kinh tuyến, vĩ tuyến

08/03/2022
35
Giải sách giáo khoa 6
HƯỚNG DẪN GIẢI

Xác định tọa độ địa lí của các điểm A, B, C trên hình 4

08/03/2022
35
Giải sách giáo khoa 6
HƯỚNG DẪN GIẢI

So sánh độ dài của các kinh tuyến với nhau và độ dài giữa các vĩ tuyến với nhau

08/03/2022
21
Giải sách giáo khoa 6
HƯỚNG DẪN GIẢI

Xác định đường kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc. Cho biết thế nào là kinh tuyến tây, kinh tuyến đông, vĩ tuyến bắc, vĩ tuyến nam

08/03/2022
28
Giải sách giáo khoa 6
HƯỚNG DẪN GIẢI

Bài 1 Hệ thống kinh, vĩ tuyến. Tọa độ và địa lý – Kết nối tri thức

08/03/2022
40
Bài tiếp theo
Giải sách giáo khoa 6

Liên hệ với kiến thức đã học ở những bài trước, em hãy so sánh những điểm giống và khác nhau trong hoạt động kinh tế của cư dân Chăm-pa và cư dân Văn Lang - Âu Lạc

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

  • Trending
  • Bình luận
  • Mới nhất
Việc xây dựng kế hoạch giáo dục của giáo viên cần đảm bảo các yêu cầu nào

Đáp án module 4 môn KHTN THCS – Môn Khoa học Tự nhiên THCS

11/12/2021
Bài tập cuối khóa môn Toán module 4

Đáp án module 4 tất cả các môn

17/11/2021
Điều chế etilen trong phòng thí nghiệm

Điều chế etilen trong phòng thí nghiệm – C2H4

22/04/2022
Bài tập cuối khóa module 3 tất cả các môn THCS-THPT

Bài tập cuối khóa module 3 tất cả các môn THCS-THPT

11/08/2021
Kế hoạch dạy học module 2 môn KHTN mới nhất

Mẫu giáo án môn KHTN thcs theo chương trình Sgk 2018 mới nhất

5
Vì sao gạo nếp lại dẻo hơn gạo tẻ

Vì sao gạo nếp lại dẻo hơn gạo tẻ

4
Bài giảng Bài 2 An toàn trong phòng thực hành - Kết nối tri thức và cuộc sống

Bài giảng Bài 36 Động vật – Kết nối tri thức và cuộc sống

4
Bài giảng Bài 2 An toàn trong phòng thực hành - Kết nối tri thức và cuộc sống

Bài giảng Bài 25 Hệ thống phân loại sinh vật – Kết nối tri thức và cuộc sống

3
Giải sách giáo khoa 6

Giải câu 3.17 toán 6 tập 1 sgk kết nối tri thức với cuộc sống

23/05/2022
Giải sách giáo khoa 6

Giải câu 3.16 toán 6 tập 1 sgk kết nối tri thức với cuộc sống

23/05/2022
Giải sách giáo khoa 6

Giải câu 3.15 toán 6 tập 1 sgk kết nối tri thức với cuộc sống

23/05/2022
Giải sách giáo khoa 6

Giải câu 3.14 toán 6 tập 1 sgk kết nối tri thức với cuộc sống

23/05/2022

Cập nhật mới

Giải sách giáo khoa 6

Giải câu 3.17 toán 6 tập 1 sgk kết nối tri thức với cuộc sống

23/05/2022
0
Giải sách giáo khoa 6

Giải câu 3.16 toán 6 tập 1 sgk kết nối tri thức với cuộc sống

23/05/2022
0
Giải sách giáo khoa 6

Giải câu 3.15 toán 6 tập 1 sgk kết nối tri thức với cuộc sống

23/05/2022
0
Giải sách giáo khoa 6

Giải câu 3.14 toán 6 tập 1 sgk kết nối tri thức với cuộc sống

23/05/2022
0
  • Trang Chủ
  • HÓA THCS
  • HÓA THPT
  • GIÁO ÁN – BÀI GIẢNG
  • HÓA CUỘC SỐNG
  • TÀI LIỆU
  • HƯỚNG DẪN GIẢI
  • GDPT 2018
Chủ Website: Sinh Quách

© 2020 Bản quyền thuộc về Hóa Học THCS

No Result
View All Result
  • Trang Chủ
  • HÓA THCS
    • Hóa Học 8
      • Kiến Thức Trọng Tâm 8
      • Đề thi Hóa 8
      • Chuyên đề bồi HSG Hóa 8
    • Hóa Học 9
      • Kiến Thức Trọng Tâm 9
      • Đề thi Hóa 9
      • Chuyên đề bồi HSG Hóa 9
  • HÓA THPT
    • Hóa học 10
      • Đề thi Hóa vào 10
      • Đề thi Hóa 10
      • Chuyên đề Hóa 10
    • Hóa học 11
      • Đề thi Hóa 11
      • Chuyên đề Hóa 11
    • Hóa học 12
      • Đề thi Hóa 12
      • Chuyên đề Hóa 12
    • CHUYÊN ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT
    • THÍ NGHIỆM HÓA HỌC
      • PHẢN ỨNG HÓA HỌC
      • NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
      • NHỮNG NHÀ KHOA HỌC NỔI TIẾNG
  • GIÁO ÁN – BÀI GIẢNG
    • Phân phối chương trình
    • Bài giảng Powerpoint
    • Giáo án CV5512
      • GIÁO ÁN HÓA 8
      • GIÁO ÁN HÓA 9
      • GIÁO ÁN HÓA 10
      • GIÁO ÁN HÓA 11
      • GIÁO ÁN HÓA 12
  • HÓA CUỘC SỐNG
    • Hóa học thường ngày
    • Hóa vì sao
    • Hóa ứng dụng
    • Hóa vui
  • TÀI LIỆU
    • Toán học
    • Vật lý
    • Hóa Học
    • Sinh học
    • Ngữ văn
    • Lịch sử
    • Địa lý
    • Tiếng anh
    • Giáo dục công dân
    • Công nghệ
    • Mĩ thuật
    • Thể dục
  • HƯỚNG DẪN GIẢI
    • LỚP 1
    • LỚP 2
    • LỚP 3
    • LỚP 4
    • LỚP 5
    • LỚP 6
      • Giải sách giáo khoa 6
    • LỚP 7
    • LỚP 8
    • LỚP 9
  • GDPT 2018
    • Module 2
    • Module 3
    • Module 4
    • Module 5
    • module 9

© 2020 Bản quyền thuộc về Hóa Học THCS